@article{Ước_2020, title={Ghép tim: thành tựu và tương lai ở việt nam}, volume={17}, url={https://vjcts.vn/index.php/vjcts/article/view/127}, DOI={10.47972/vjcts.v17i.127}, abstractNote={Từ 6 / 2010 đến 5 / 2017, trong số 16 ca ghép tim thì: 2 ca tại Học viện Quân y – bệnh viện 103; 1 ca tại bệnh viện Trung ương Huế; 13 ca tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Ngoài ra còn 1 ca ghép tim-thận tại bệnh viện Việt Đức (12/2012) và 1 ca ghép khối tim-phổi tại bệnh viện Trung ương Huế (7/2015). Có 100% các ca ghép thành công về mặt kỹ thuật, và 100% bệnh nhân ghép tim sống sau mổ > 30 ngày; ca ghép tim-thận và ghép khối tim-phổi tử vong sớm sau mổ do rối loạn đông máu. Tổn thương tim ở người nhận: đa số là bệnh cơ tim giãn (15/18); 2 ca bệnh mạch vành; 1 ca bệnh tim bẩm sinh phức tạp.Tổng kết 14/16 ca ghép tim dokíp ghép tạng của Việt Đức thực hiện, cho thấy: 2 ca lấy tạng hiến từ thành phố Hồ Chí Minh; 1 ca phối hợpthực hiện tại bệnh viện 103; 2 ca ghép tim trẻ em – nhỏ nhất là 10 tuổi (21kg). Hiện còn sống 10/16 ca ghép tim (62,5%), dài nhất là 74 tháng. Đã tử vong 6 ca, nguyên nhân là: ngoài tim (3); thải ghép (2); nhiễm trùng phổi (1).Tại bệnh viện Việt Đức, cùng thời gian có 29 người hiến đa tạng chết não, với tỷ lệ ghép được gan là 27/29 (93,1%), ghép được thận là 100%; trong khi ghép được tim (kể cả ca tim-thận) chỉ có 14/29 (48,3%);khi cótạng hiến chết não thì luôn thiếu người nhận tim phù hợp; trong khi có hơn 30 cacó chỉ định ghép tim bị tử vong (do bệnh đã quá nặng khi đến Việt Đức, gia đình không đủ điều kiện …); bệnh nhân được ghép trong tình trạng quá nặng (có 13/14ca cần hồi sức tích cực, thở máy, thậm chí cả ECMO, siêu lọc máu); nguồn hiến tạng rất ít so với nhu cầu và phân bố không đồng đều, dù đã cố gắng tận dụng mọi nguồn cho tạng (ở xa trên 1700 km); không có cơ sở dữ liệu bệnh nhân chờ ghép tim ở cấp khu vực, quốc gia.}, journal={Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam}, author={Ước, Nguyễn Hữu}, year={2020}, month={tháng 11}, pages={44-50} }