Thông báo trường hợp phẫu thuật lấy huyết khối động mạch phổi cấp tính trên bệnh nhân đa chấn thương tại bệnh viện Việt Đức

Ước Nguyễn Hữu , Sơn Trịnh Duy Hồng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 


 Thuyên tắc động mạch phổi là bệnh lý phổi gây tử vong cao nhất và là nguyên nhân đứng thứ ba gây tử vong ở bệnh viện. Tỉ lệ tử vong có thể tới 65% nếu chẩn đoán muộn ở giai đoạn có trụy tim mạch. Đã có một số báo cáo trong nƣớc về điều trị nội – ngoại khoa thuyên tắc động mạch phổi trong môi trƣờng ngoại khoa, song chƣa có báo cáo nào về điều trị thuyên tắc động mạch phổi trên bệnh nhân đa chấn thƣơng. Chúng tôi thông báo một trƣờng hợp bệnh nhân nữ 65 tuổi, bị TTĐMP cấp trên bệnh nhân đa chấn thƣơng đã đƣợc phẫu thuật thành công tại khoa Tim mạch và lồng ngực, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, vào tháng 09/2016, nhằm rút ra nhận xét ban đầu về loại thƣơng tổn nguy hiểm này và nhìn lại y văn.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hữu Ước, Phùng Duy Hồng Sơn, Nguyễn Ngọc Thọ,(2017) Phẫu thuật điều trị thuyên tắc động mạch phổi cấp tính kết quả lâu dài từ 2 ca phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức, Y học thực hành (1049), số 6/2017, trang 131-135.
2. Hui D.S, Mcfadden P.M, (2013) Contemporary Surgical Management of Acute Massive Pulmonary Embolism, in Principles and Practice of Cardiothoracic Surgery, M. Firstenberg, pp. 395-412.
3. Konstantinides S. Kasper W, Et Al. (1997), "Management strategies and determinants of outcome in acute major pulmonary embolism: results of a multicenter registry", J Am Coll Cardiology, 30(5), pp. 1165-1171.
4. Ochsner J.L, Mcfadden P.M, (2002), "A history of the diagnosis and treatment of venous thrombosis and pulmonary embolism", Ochsner J, 4(1), pp. 9-13.
5. Perrier A, Chairperson A.T, Et Al (2008), "Guidelines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism. The Task Force for the Diagnosis and Management of Acute Pulmonary Embolism of the European Society of Cardiology", European Heart Journal, 29, pp. 2276–2315.
6. Sasahara A, Mcintyre K, (1971), "The hemodynamic response to pulmonary embolism in patients without prior
cardiopulmonary disease. ", Am J Cardiol 28(3), pp. 288–294.
7. Mcmurtry M.S, Jaft R.M, Et Al, (2011), "Management of Massive and Submassive Pulmonary Embolism,Iliofemoral Deep Vein Thrombosis, and Chronic Thromboembolic Pulmonary Hypertension: A Scientific Statement From the American Heart Association", Circulation, 123, pp.1788-1830.
8. Pioped Investigators (1990), "Tissue plasminogen activator for the treatment of acute pulmonary embolism: a collaborative study by the PIOPED Investigators", Chest, 97(3), pp. 528-533.
9. Hirsh J, Levine M, Et Al, (1990), "A randomized trial of a single bolus dosage regimen of recombinant tissue plasminogen activator in patients with acute pulmonary embolism", Chest, 98(6), pp. 1473-1479.
10. Tiede N, Konstantinides S, Et Al, (1998), "Comparison of alteplase versus heparin for resolution of major pulmonary embolism", Am J Cardiol, 82(8), pp. 966-970.
11. Tiede N, Konstantinides S, Et Al, (2007), "Outcome of pulmonary embolectomy", Am J Cardiol, 99, pp. 421-423.
12. Unic D, Leacche M, Et Al, (2005), "Modern surgical treatment of massive pulmonary embolism: results in 47 consecutive patients after rapid diagnosis and aggressive surgical approach", J Thorac Cardiovasc Surg, 129(5), pp. 1018-1023.