CHỈ ĐỊNH BẢO TỒN VÒNG VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI TRONG PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT

Viet Pham The , Phan Nguyen Van

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

160 bệnh nhân phẫu thuật sửa chữa triệt để tứ chứng Fallot đã được khảo sát, trong đó có 109 bệnh nhân bảo tồn được vòng van ĐMP (68,1%), 51 bệnh nhân được tạo hình van ĐMP với màng PTFE 0.1mm (31,9%). Đường kính vòng van ĐMP giữa 2 nhóm khác biệt (13,36 so với 11,93, p=0,008), tương tự chỉ số Z vòng van ĐMP cũng khác biệt giữa 2 nhóm (-1,83 so với -2,85, p<0,001). Chỉ số Z tối ưu cho việc bảo tồn van ĐMP là Z ≥ -3 vì khi bệnh nhân có Z<-3 mà không được tạo hình van bằng PTFE thì có kết quả chênh áp qua van ĐMP lớn hơn so với bệnh nhân được tạo hình van bằng PTFE (27,72 so với 18,25 với p=0,009). Giá trị chỉ số Z vòng van ĐMP ≥ -3 được ghi nhận là giá trị tham chiếu cho việc chỉ định bảo tồn vòng van ĐMP ở những bệnh nhân được phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM với xác suất 0,77 và tỉ số RR là 2,09.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Lê Quang Thứu, (2009), “Kỹ thuật tạo hình van động mạch phổi một lá trong phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh tứ chứng Fallot”, Tạp chí Y học thực hành, (690 + 691), tr. 38 – 43.
2.Airan B., Choudhary S. K., , Kumar H. V. J., Talwar S., Dhareshwar J., Juneja R., Kothari S. S., Saxena A., Venugopal P., (2006), “Total Transatrial Correction of Tetralogy of Fallot: No Outflow Patch Technique”, Ann Thorac Surg, (82), pp. 1316 - 1321.
3. Bove E. L., Hirsch J. C., (2006), “Tetralogy of Fallot”, Surgery for Congenital Heart Defects, John Wiley & Sons, 3thEdition, (29), pp. 399 – 410.
4. Dyamenahalli U, Mc Crindle BW et al, (2000), “Influence of Perioperative Factors on Outcomes in Children Younger Than 18 Months After Repair of Tetralogy of Fallot”, Ann Thorac Surg, (69), pp.1236-42
5. Kaushal S. K., Radhakrishanan S., Dagar K. S., Iyer P. U., Girotra S., Shrivastava S., Iyer K. S., (1999), “Significant intraoperative right ventricular outflow gradients after repair for tetralogy of Fallot: to revise or not to revise”, Ann Thorac Surg, 68, pp. 1705 - 1713.
6. Kirklin J. W., Barratt-Boyes B. G., (2003), “Ventricular Septal Defect with Pulmonary Stenosis or Atresia”, Cardiac Surgery, Churchill Livingstone, 3nd Edition, Volume 1, (24), pp. 946 – 1073.
7. Pande S., Agarwal S. K., Majumdar G., Chandra B., Tewari P., Kumar S., (2010), “Pericardial Monocusp for Pulmonary Valve Reconstruction: A New Technique”, Asian Cardiovasc Thorac Ann, (18), pp. 279 - 284.
8. Pozzi M., Quarti A., Corno A. F., (2006), “Tetralogy of Fallot”, European Association for Cardio-thoracic Surgery.
9. Steward R. D., Backer C. L., Young L., Mavroudis C., (2005), “Tetralogy of Fallot: Results of a Pulmonary Valve-Sparing Strategy”, Ann Thorac Surg, (80), pp. 1431-1439.
10. Singh S., Pratap H., Agarwal S., Singh A., Satsangi D. K., (2011), “Pulmonary valve preservation in Tetralogy of Fallot with a mildly hypoplastic annulus-should we do it?”, Indian J Thorac Cardiovasc Surg, (27-2), pp. 76 - 82.
11. Turrentine M. W., McCarthy R. P., Vijay P., Fiore A. C., Brown J. W., (2002), “Polytetrafluoroethylene Monocusp Valve Technique for Right Ventricular Outflow Tract Reconstruction”, Ann Thorac Surg, (74), pp. 2202 – 2205.