NGHIÊN CỨU ĐA TRUNG TÂM ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG CONG ĐÀO TẠO VÀ KẾT QUẢ LÂM SÀNG CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI TOÀN BỘ VÁ THÔNG LIÊN NHĨ KHÔNG ROBOT HỖ TRỢ

Huy Dang Quang , Huu Nguyen Cong , Ngoc Nguyen Minh , Thanh Le Ngoc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

125 bệnh nhân (89 bệnh nhân nữ; tuổi trung bình, 31,6 ± 18,7 tuổi; khoảng tuổi, 3-72 tuổi) với chẩn đoán TLN lỗ thứ phát được lựa chọn vào nghiên cứu. Sử dụng 3 trocar 5mm và 1 trocar 12mm; chỉ thắt tĩnh mạch chủ (TMC) trên. Khoang màng tim và màng phổi được làm đầy bằng CO2. Tất cả lỗ thông được đóng sử dụng miếng  vá  nhân  tạo,  khâu  vắt;  hở  van  ba  lá (VBL) được sửa sử dụng vòng van hoặc theo phương pháp DeVega cải tiến; tĩnh mạch phổi lạc chỗ được sửa dẫn máu về nhĩ trái. Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật bởi một phẫu thuật viên trong điều kiện tim đập. Không có biến chứng nặng và không có trường hợp tử vong. Không có trường hợp nào có TLN tồn lưu được ghi nhận.  Dựa  vào  hình  thức sửa  VBL,  bệnh nhân được chia thành 3 nhóm: nhóm I (không sửa VBL), nhóm II (sửa VBL theo phương pháp DeVega  cải  tiến),  và  nhóm  III(sử  dụng  vòng van). Ghi nhận đường cong đào tạo có ý nghĩa về thời gian phẫu thuật, thời gian chạy máy ở mỗi nhóm. Thời gian phẫu thuật và thời gian chạy máy ở nhóm I lần lượt là: y = 400 – 52 ln(x) (r2  = 0.616) and y = 293 – 51 ln(x) (r2  = 0.852);ở nhóm II lần lượt là: y = 271 – 29 ln(x) (r2   =  0.236)  and  y  =  178  –  34  ln(x)  (r2   = 0.659);ở nhóm III lần lượt là: y = 318 – 44 ln(x) (r2 = 0.565) and y = 184 – 29 ln(x) (r2 = 0.685). Thời  gian  nằm  hồi  sức  trung  bình  là  25,3  ± 20,7giờ. Bệnh nhân được ra viện sau mổ 8 ngày.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bonaros, N., et al., Robotically assisted totally endoscopic atrial septal defect repair: insights from operative times, learning curves, and clinical outcome. Ann Thorac Surg, 2006. 82(2): p. 687-93.
2. Morgan, J.A., et al., Robotic techniques improve quality of life in patients undergoing atrial septal defect repair. Ann Thorac Surg, 2004. 77(4): p. 1328-33.
3. Senay, S., et al., Robotic atrial septal defect closure. Multimed Man Cardiothorac Surg, 2014. 2014.
4. Xiao, C., et al., Totally robotic atrial septal defect closure: 7-year single-institution experience and follow-up. Interact Cardiovasc Thorac Surg, 2014. 19(6): p. 933-7.
5. Ma, Z.S., et al., Totally thoracoscopic closure for atrial septal defect on perfused beating hearts. Eur J Cardiothorac Surg, 2012. 41(6): p. 1316-9.
6. Dang, Q.-H., et al., Totally Endoscopic Cardiac Surgery for Atrial Septal Defect Repair on Beating Heart Without Robotic Assistance in 25 Patients. Innovations:Technology and Techniques in Cardiothoracic and Vascular Surgery, 2017. 12(6): p. 446–452.
7. Liu, G., et al., Totally thoracoscopic surgical treatment for atrial septal defect: mid- term follow-up results in 45 consecutive patients. Heart Lung Circ, 2013. 22(2): p. 88-91.
8. Van der Linde, D., et al., Birth prevalence of congenital heart disease worldwide: a systematic review and meta-analysis. J Am Coll Cardiol, 2011. 58(21): p. 2241-7.
9. Carpentier, A., et al., [Computer assisted open heart surgery. First case operated on with success]. C R Acad Sci III, 1998. 321(5): p. 437-42.
10. Warinsirikul, W., et al., Closure of atrial septal defects without cardiopulmonary bypass: The sandwich operation. The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 2001. 121(6): p. 1122-1129.
11. Ma, Z.S., et al., Totally thoracoscopic repair of atrial septal defect without robotic assistance: a single-center experience. J Thorac Cardiovasc Surg, 2011. 141(6): p. 1380-3.
12. Wang, F., et al., Totally thoracoscopic surgical closure of atrial septal defect in small children. Ann Thorac Surg, 2011. 92(1): p. 200-3.
13. Đặng Quang Huy, Nguyễn Ngọc Anh, and Lê Ngọc Thành, Phẫu thuật nội soi toàn bộ tim đập vá thông liên nhĩ ở bệnh nhân nữ 11 tuổi. Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 2016. 15: p. 28-32.
14. Đặng Quang Huy, et al., Phẫu thuật nội soi toàn bộ không có robot hỗ trợ, tim đập vá thông liên nhĩ ở 13 bệnh nhân. Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 2016. 15: p. 3-9.
15. Huy, Đ.Q., Phẫu thuật nội soi toàn bộ, không robot hỗ trợ, tim đập vá thông liên nhĩ ở trẻ nhỏ. Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 2017. 17.
16. Huy, Đ.Q., Phẫu thuật nội soi toàn bộ không có robot hỗ trợ, tim đập vá thông liên nhĩ. Kinh nghiệm ở một trung tâm. Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 2017. 18.
17. Rosu, C., et al., Preoperative vascular imaging for predicting intraoperative modification of peripheral arterial cannulation during minimally invasive mitral valve surgery. Innovations (Phila), 2015. 10(1): p. 39-43.
18. Sagbas, E., et al., Mid-term results of peripheric cannulation after port-access surgery. Interact Cardiovasc Thorac Surg, 2007. 6(6): p. 744-7.
19. Dang, H.Q., H.T. Le, and L.T.H. Ngo, Totally endoscopic atrial septal defect repair using transthoracic aortic cannulation in a 10.5- kg-boy. International journal of surgery case reports, 2018. 52: p. 103-106.
20. Thapmongkol, S., et al., Beating heart as an alternative for closure of secundum atrial septal defect. Asian Cardiovasc Thorac Ann, 2012. 20(2): p. 141-5.
21. Pendse, N., et al., Repair of atrial septal defects on the perfused beating heart. Tex Heart Inst J, 2009. 36(5): p. 425-7.
22. Cheng, Y., et al., Totally endoscopic congenital heart surgery compared with the traditional heart operation in children. Wien Klin Wochenschr, 2013. 125(21-22): p. 704-8.
23. Chaudhuri, K., et al., Carbon dioxide insufflation in open-chamber cardiac surgery: a double-blind, randomized clinical trial of neurocognitive effects. J Thorac Cardiovasc Surg, 2012. 144(3): p. 646-653 e1.
24. Gatzoulis, M.A., et al., Atrial arrhythmia after surgical closure of atrial septal defects in adults. N Engl J Med, 1999. 340(11): p. 839-46.
25. Berger, F., et al., Incidence of atrial flutter/fibrillation in adults with atrial septal defect before and after surgery. Ann Thorac Surg, 1999. 68(1): p. 75-8.
26. Berger, F., et al., Arrhythmias in patients with surgically treated atrial septal defects. Swiss Med Wkly, 2005. 135(11-12): p. 175-8.
27. Nyboe, C., et al., Atrial fibrillation and stroke in adult patients with atrial septal defect and the long-term effect of closure. Heart, 2015. 101(9): p. 706-11.
28. Mavroudis, C., B.J. Deal, and C.L. Backer, Surgery for arrhythmias in children. Int J Cardiol, 2004. 97 Suppl 1: p. 39-51.
29. Stulak, J.M., et al., Right-sided Maze procedure for atrial tachyarrhythmias in congenital heart disease. Ann Thorac Surg, 2006. 81(5): p. 1780-4; discussion 1784-5.
30. Yao, D.K., et al., Totally endoscopic atrial septal repair with or without robotic assistance: a systematic review and meta- analysis of case series. Heart Lung Circ, 2013. 22(6): p. 433-40.