Nhân một trường hợp tắc mãn tính và hẹp nhiều động mạch đã được can thiệp thành công tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện E

Lý Đức Ngọc, Phan Thảo Nguyên, Nguyễn Thế Huy, Vũ Văn Bạ, Lý Thị Đào, Lê Ngọc Thành, Tô Thanh Lịch

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ngày nay bệnh lý hẹp tắc mạch do
xơ vữa ngày càng trở nên phổ biến ở những người cao
tuổi , can thiệp mạch đã trở thành một biện pháp điều
trị thường quy có hiệu quả. Vào tháng 7/2013 tại trung
tâm Tim mạch – Bệnh viện E, chúng tôi phát hiện một
trường hợp bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng là tăng
huyết áp mức độ nặng và có huyết áp tay phải và tay
trái lệch nhau. Bệnh nhân đã được chụp MS – CT hệ
ĐM chủ và ĐM chi trên có kết quả tắc và hẹp nhiều
ĐM, trong đó nặng nhất là tắc hoàn toàn ĐM dưới
đòn trái, tắc hoàn toàn ĐM thận trái và hẹp ba thân
ĐM vành. Với một bệnh nhân có hẹp tắc tại nhiều vị
trí thì chúng tôi đã quyết định chụp chọn lọc và can
thiệp ĐM qua da ở những vị trí tắc và hẹp nặng nhất
là ĐM thận trái và ĐM vành mũ và không can thiệp
ĐM dưới đòn trái cùng với điều trị nội khoa. Kết quả
sau can thiệp là huyết áp ĐM của bệnh nhân đã giảm
ngay sau khi được can thiệp và các triệu chứng lâm
sàng và cận lâm sàng được cải thiện rõ và không có
biến chứng nào xảy ra sau thủ thuật.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Olin JW, Melia M, Young JR, et al. Prevalence of
atherosclerotic renal artery stenosis in patients with
atherosclerosis elsewhere. Am J Med 1990; 88:46N.
2. Hirsch AT, Haskal ZJ, Hertzer NR, et al.
ACC/AHA 2005 Practice Guidelines for the
management of patients with peripheral arterial
disease (lower extremity, renal, mesenteric, and
abdominal aortic): a collaborative report from the
American Association for Vascular
Surgery/Society for Vascular Surgery, Society
for Cardiovascular Angiography and
Interventions, Society for Vascular Medicine and
Biology, Society of Interventional Radiology,
and the ACC/AHA Task Force on Practice
Guidelines (Writing Committee to Develop
Guidelines for the Management of Patients With
Peripheral Arterial Disease): endorsed by the
American Association of Cardiovascular and
Pulmonary Rehabilitation; National Heart, Lung,
and Blood Institute; Society for Vascular
Nursing; TransAtlantic Inter-Society Consensus;
and Vascular Disease Foundation. Circulation
2006; 113:e463.…39
3. CONTORNI L. [The vertebro-vertebral collateral
circulation in obliteration of the subclavian artery at
its origin]. Minerva Chir 1960; 15:268.
4. REIVICH M, HOLLING HE, ROBERTS B,
TOOLE JF. Reversal of blood flow through the
vertebral artery and its effect on cerebral
circulation. N Engl J Med 1961; 265:878.
5. Kesteloot h, vanhoute o. reversed circulation through
the vertebral artery. Acta Cardiol 1963; 18:285.
6. Yoneda S, Nukada T, Tada K, et al. Subclavian
steal in Takayasu's arteritis. A hemodynamic
study by means of ultrasonic Doppler flowmetry.
Stroke 1977; 8:264.
7. Kurlan R, Krall RL, Deweese JA.
Vertebrobasilar ischemia after total repair of
tetralogy of Fallot: significance of subclavian
steal created by Blalock-Taussig anastomosis.
Vertebrobasilar ischemia after correction of
tetralogy of Fallot. Stroke 1984; 15:359.
8. Saalouke, MG, Perry, LW, Breckbill, DL, et al.
Cerebrovascular abnormalities in postoperative
coarctation of the aorta. Four cases
demonstrating left subclavian steal on
aortography. Am J Cardiol 1978; 42:97.