Nghiên cứu đặc điểm của siêu âm trong chẩn đoán phình động mạch chủ bụng tại Bệnh viện Trung ương Huế
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và vai
trò của siêu âm trong chẩn đoán bệnh phình động
mạch chủ bụng. Phương pháp: nghiên cứu mô tả
những đặc điểm hình ảnh siêu âm của 36 bệnh nhân
có chẩn đoán phình động mạch chủ bụng tại Bệnh
viện Trung ương Huế. Kết quả: đa số khối phình có
hình thoi, nằm dưới động mạch thận. Kích thước
khối phình chủ yếu <5cm, đa số khối phình có huyết
khối và xơ vữa kèm theo. Biến chứng bóc tách, viêm
quanh khối phình và vỡ ít gặp nhưng gây nguy hiểm
đến tính mạng bệnh nhân. Kết luận: Siêu âm là
phương tiện đơn giản, dễ thực hiện để chẩn đoán
sớm phình động mạch chủ bụng; và có giá trị để tầm
soát cho những bệnh nhân có nguy cơ cao phình
động mạch chủ bụng.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Việt Dũng, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn
Quốc Dũng (2010), “Chẩn đoán và điều trị phẫu
thuật phồng động mạch chủ bụng tại bệnh viện
Hữu Nghị”, Ngoại khoa, 2, tr. 22-31.
2. Phạm Hồng Đức (2001), “Bước đầu nghiên cứu
đặc điểm hình ảnh phồng động mạch chủ bụng
bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc”, Luận
văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú khóa XXII.
3. Đoàn Văn Hoan (2009), “Nghiên cứu đặc điểm
hình ảnh và giá trị của chụp cắt lớp vi tính xoắn
ốc trong chẩn đoán phình động mạch chủ bụng
dưới thận”, Luận án Tiến sĩ Y học .
4. Nguyễn Thiện Hùng, Phan Thanh Hải và cs
(1998), “Siêu âm chẩn đoán phình động mạch chủ
bụng và dự hậu sau 10 năm”, Y học thực hành, hội
Y dược học Tp Hồ Chí Minh, (3), tr.3-7.
5. Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Cơ sở vật lí”,
“Cơ quan sau phúc mạc”, Siêu âm bụng tổng quát,
Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr. 39-49, tr. 659-675.
6. Cao Văn Thịnh (2002), “Phồng động mạch chủ
bụng dưới động mạch thận : Đặc điểm, chẩn
đoán, chỉ định điều trị, các yếu tố tiên lượng và
kết quả sớm”, Luận án Tiến sĩ Y học 2002.
7. Phạm Minh Thông, Nguyễn Duy Huề (1995),
“Đóng góp của siêu âm trong chẩn đoán phồng
động mạch chủ bụng”, Tạp chí Y học thực hành,
(2), tr. 32.
8. Adam Z. Barkin, MD, Carlo L. Rosen, MD.
(2004),” Ultrasound detection of abdominal
aortic aneurysm”. Emerg Med Clin N Am 22, pp.
675-682.
9. Gilbert R.Upchurch, JR. MD. and Timothy A.
Schaub, MD. (2006), University of Michigan
Health System, Ann Arbor, Michigan,
“Abdominal Aortic Aneurysm”, Am Fam
Physician. 73(7), pp.1198- 1204.
10. Lorraine L. LaRoy, Peter J. ( 1989), “Imaging of
Abdominal Aortic Aneurysms”. AJR, pp. 785- 792.
11. Shweta Bhatt, MD, Hamad Ghazale, MS,
Vikram S. Dogra, MD (2007), “Sonographic
Evaluation of the Abdominal Aorta”, Utrasound
Clinic, 2, pp. 437-453.
12. Yves Castier (2011), 2“Anevrismes de
l’aorte abdominale sous-renale”, Sang
thromose Vaisseaux, 23(7), pp. 348-359.
Quốc Dũng (2010), “Chẩn đoán và điều trị phẫu
thuật phồng động mạch chủ bụng tại bệnh viện
Hữu Nghị”, Ngoại khoa, 2, tr. 22-31.
2. Phạm Hồng Đức (2001), “Bước đầu nghiên cứu
đặc điểm hình ảnh phồng động mạch chủ bụng
bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc”, Luận
văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú khóa XXII.
3. Đoàn Văn Hoan (2009), “Nghiên cứu đặc điểm
hình ảnh và giá trị của chụp cắt lớp vi tính xoắn
ốc trong chẩn đoán phình động mạch chủ bụng
dưới thận”, Luận án Tiến sĩ Y học .
4. Nguyễn Thiện Hùng, Phan Thanh Hải và cs
(1998), “Siêu âm chẩn đoán phình động mạch chủ
bụng và dự hậu sau 10 năm”, Y học thực hành, hội
Y dược học Tp Hồ Chí Minh, (3), tr.3-7.
5. Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Cơ sở vật lí”,
“Cơ quan sau phúc mạc”, Siêu âm bụng tổng quát,
Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr. 39-49, tr. 659-675.
6. Cao Văn Thịnh (2002), “Phồng động mạch chủ
bụng dưới động mạch thận : Đặc điểm, chẩn
đoán, chỉ định điều trị, các yếu tố tiên lượng và
kết quả sớm”, Luận án Tiến sĩ Y học 2002.
7. Phạm Minh Thông, Nguyễn Duy Huề (1995),
“Đóng góp của siêu âm trong chẩn đoán phồng
động mạch chủ bụng”, Tạp chí Y học thực hành,
(2), tr. 32.
8. Adam Z. Barkin, MD, Carlo L. Rosen, MD.
(2004),” Ultrasound detection of abdominal
aortic aneurysm”. Emerg Med Clin N Am 22, pp.
675-682.
9. Gilbert R.Upchurch, JR. MD. and Timothy A.
Schaub, MD. (2006), University of Michigan
Health System, Ann Arbor, Michigan,
“Abdominal Aortic Aneurysm”, Am Fam
Physician. 73(7), pp.1198- 1204.
10. Lorraine L. LaRoy, Peter J. ( 1989), “Imaging of
Abdominal Aortic Aneurysms”. AJR, pp. 785- 792.
11. Shweta Bhatt, MD, Hamad Ghazale, MS,
Vikram S. Dogra, MD (2007), “Sonographic
Evaluation of the Abdominal Aorta”, Utrasound
Clinic, 2, pp. 437-453.
12. Yves Castier (2011), 2“Anevrismes de
l’aorte abdominale sous-renale”, Sang
thromose Vaisseaux, 23(7), pp. 348-359.