Kết quả phẫu thuật sửa hở van hai lá bẩm sinh ở trẻ em tại Viện tim TP.HCM từ 1992 đến 2007
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tóm tắt: Phẫu thuật sửa hở van hai lá bẩm sinh
còn gặp nhiều khó khăn nhất là với những bệnh nhân
là trẻ em, với những bệnh nhân này ngoài kích thước
lá van nhỏ, lá van mỏng manh, phẩu trường tiếp cận
giới hạn, kỹ thuật áp dụng cho trẻ còn hạn chế việc sử
dụng vật liệu thay thế là một thách thức trong phương
pháp điều trị cho trẻ. Nghiên cứu của chúng tôi cho
thấy kết quả lâu dài trong điều trị phẫu thuật bảo tồn
van hai lá bẩm sinh ở trẻ em bằng kỹ thuật sửa van hai
lá Carpentier ở Viện Tim tp.Hcm.
Phương pháp: Từ tháng 01 năm 1992 đến tháng
12 năm 2007, chúng tôi tiến hành phẫu thuật sửa van
hai lá cho 57 bệnh nhi hở van hai lá bẩm sinh tại Viện
Tim Tp. Hcm. Tuổi trung bình 7,9±4,1 tuổi(từ 01 tuổi
đến15 tuổi, trong đó độ tuổi dưới 6 chiếm 36,8%). 100
% bệnh nhi có hở ban hai lá từ nặng đến rất nặng.
Theo phân loại Carpentier có 10 bệnh nhi hở loại I
(vận động lá van bình thường) 45 bệnh nhi hở loại II
(sa lá van), và 2 bệnh nhi hở loại III(hạn chế vận động
lá van). 100% bệnh nhi có tăng áp lực động mạch phổi
trước mổ, có 2 bệnh nhi có rung nhi trước mổ.
Kết quả: thời gian theo dõi trung bình 75,5± 51,1
tháng (từ 01 tháng đến 181 thang). Tất cả bệnh nhi có
cải thiện hở sau mổ, áp lực động mạch phổi giảm đáng
kể, hai bệnh nhi có rung nhĩ trứơc mổ về nhịp xoang
sau mổ, kích thước thất trái cuối tâm thu giảm rõ rệt.
Có hai trường hợp tử vong chu phẩu (30 ngày sau
phẫu thuật), không có ca tử vong muộn, không có
trường hợp xuất huyết trong quá trình theo dõi và
chưa có trường hợp nào phải mổ lai, không có biến
chứng muộn liên quan đến van hai lá.
Kết luận: kết quả của chúng tôi cho thấy hở van
hai lá bẩm sinh ở trẻ em là có thể sửa chữa bảo tồn
van với kết quả hoàn toàn khả quan và đáng tin cậy
với thời gian theo dõi dài hạn, tỉ lệ tử vong và biến
chứng thấp
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
hai lá”, Kỹ yếu toàn văn các đề tài y học, Đại hội
tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VII, Đà
Lạt, tr. 526 – 529.
2. Nguyeãn Vaên Phan (2005): “Nghieân cöùu aùp duïng
phöông phaùp söûa van cuûa Carpentier trong beänh hôû
van hai laù”, Luaän aùn tieán só y hoïc.
3. Nguyễn Văn Phan, Phan Kim Phương (1998):
“Tổng quan về bệnh van tim tại viện tim Thành phố
Hồ Chí Minh”. Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam
lần thứ VII – Hue.
4. Phan Kim Phương (2003): “Điều trị phẫu thuật hở
van hai la”, Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch tập II.
Nhà xuất bản y học, tr 405-415.
5. Hồ Huỳnh Quang Trí, Nguyễn Thị Thanh, Phạm
Nguyễn Vinh (1995), “Một số vấn đề trong điều trị
nội khoa – Ngoại khoa bệnh viêm nội tâm mạc
nhiễm trùng (nhân 4 trường hợp viêm nội tâm mạc
nhiễm trùng cấp được mổ tại Viện Tim)”, Thời sự Y
Dược học, tr. 34- 37.
6. Phạm Nguyễn Vinh (2003): “Hở van hai la”; Bệnh
học tim mạch tập II. Nhà xuất bản y học, tr 23 – 36.
7. Phạm Nguyễn Vinh (2/1997): “Nghiên cứu vai trò
của siêu âm 2D và Doppler màu trong chăm sóc
bệnh nhân hở van hai lá (nhân 148 trường hợp bệnh
đã được phẫu thuật)”, Tạp chí y dược học, tr 7-13.
8. Phạm Nguyễn Vinh (2003): “Bệnh hở van hai la”,
Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch tập II. Nhà xuất bản
y học, tr 63-83.
9. A Car J., Michel P.L; Luxereau P.; Vaharian A.;
Cornier B. (1991): “Indication of surgery in mitral
regurgitation”, Eur Heart J, 12 (Supp1 B) pp. 52-54.
10. Anderson R.H (1997): “Surgical treatment of
congetital lesions of the mitral value”. Cardiol
Young, 7, pp. 2-4.
11. Becker A.E., De Wit A.I.M. (1979), “Mitral valve
apparatus. A spectrum of normality relevant to
mitral valve prolapsed”,Heart J, 42, pp.680.
12. Bonchek L.I., Olinger G.N.,Siegel R.,Tresch D.D.,
Keelan M.H. Jr (1984), “ Left ventricular performance
after mitral reconstruction for mitral regurgitation”, J
Thorac Cardiovasc Surg, 88,pp.122-7.
13. Barst RJ, McGoon M, Torbicki A, et al. (2004),
“Diagnosis and differential assessment of
pulmonary arterial hypertension”. J Am Coll
Cardiol, 43, pp.40 – 7.
14. Carpentier A., Lemaigre G., Robert L.,Carpentier S.,
Dubost C. (1969), “Biological factors affecting
longterm results in valvular heterografts”, J Thorac
Cardiovasc Surg, 58, pp.467-83.
15. Carpentier A., Doloche A., Dauptain J. et al (1970),
“A new reconstructive operation for correction of
mitral insufficiency”, J Thorac Cardiovasc Surg,61,
pp.1-13.
16. Carpentier A., Deloche A., Dauptain J.,Soyer R.,
Blondeau P., Piwnica A., Dubost Ch.(1971), “ A
new reconstructive operation for correction of mitral
and tricuspid insufficiency”, J Thorac Cardiovasc
Surg,61, pp.1
17. Carpentier A. (1976), “Plastic and reconstructive
mitral valve surgery”, The mitral valve, D
Kalmansm, Acton Mass, Publishing Sciences group.
18. Carpentier A., Branchini B, Cour JC, Asfaou E,
Villani M., Deloche A, et al (1976): “Congenital
malformation of the mitral value in children”. J
Thorac Cardiovasc Surg, 72, pp. 854-860.
19. Carpentier A. (1977), “Mitral valve reconstructive
surgery”, operative surgery, London, Butter Worth
& Co,Ltd
20. Carpentier A., Relland J., Deloche A., Fabiani J.N.,
Blondeau Ph., Dobost Ch.(1978), “Conservative
management of the prolapsed mitral valve”, Ann
Thorac Surg, 26,pp.294
21. Carpentier A. (1994), “Heart valve diseases and
repair in Asia”, The Live Teleconference, Heart
Institude Viet Nam.
22. Carpentier A. (1988), “The Sliding leaflet
Technique”, News letter, 14
23. Carpentier A. (1991), “Valve extension with
autologous pericardium treated with
glutaraldehyde”, J Thorac cardiovasc Surg, 102,
pp.171-176.
24. Chauvaud S., Perier P., Carpentier A.(1986),
“Failures in reconstructive mitral valve surgery”,
Circulation, 74, pp.393-95
25. Chauvaud S., Perier P., Touati G (1986), “Longterm
results of valve repair in children with acquised
mitral valve incompetence”, Circulation,74,
pp.1104-9.
26. Chauvaud SM, Mihaileaunu SA, Gaer Jar,
Carpentier A (1997): “Surgical treatment of
congetital mitral value insufficiency: the hopital
Broussais experience”. Cardiol Young, 7, pp. 5-14.