Tồn tại động mạch hông và các bệnh lý liên quan

Trần Văn Lượng, Lê Thanh Dũng, Đoàn Quốc Hưng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tồn tại động mạch hông là một bất
thường giải phẫu hiếm gặp, tần suất khoảng 0,025-
0,04% dân số. Ở thời kỳ phôi thai học, động mạch
hông chỉ xuất hiện trong quá trình phát triển ở thời
kỳ sớm của phôi thai và thoái triển hoàn toàn khi
xuất hiện động mạch đùi nông. Nghiên cứu này
thông báo hai trường hợp tồn tại động mạch hông
đã gặp tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2012-2013
nhằm mục đích đánh giá về đặc điểm hình ảnh, triệu
chứng lâm sàng, bệnh lý liên quan đến sự tồn tại
của động mạch hông và chiến lược điều trị các bệnh
lý đó.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Green P. (1832), “On a new variety of the
femoral artery”, Lancet, p.1730–1732.
2. Cowie T.N., Mckellar N.J., McLean N., Smith
G., (1960), “Unilateral congenital absence of the
external iliac and femoral arteries”, Br J Radiol,
33:520–522.
3. Sidway A.N. (2005), “Embryology of the vascular
system In: Rutherford R.B., editor. Vascular surgery.
6th ed. Elsevier”, Philadelphia, p. 53–63.
4. Kritsch D., Hutter H.P., Hirschl M.,
Katzenschlager R. Persistent sciatic artery
(2006), “An uncommon cause of intermittent
claudication”. Int Angiol 25(3):327–329.
5. Patel S.N., Reilly J.P. (2007), “Persistent sciatic
artery – a curious vascular anomaly”, Catheter
Cardiovasc Interv, 70(2):252–255.
6. Brancaccio G., Falco E., Pera M., Celoria G.,
Stefanini T., Puccianti F. (2004), “Symptomatic
persistent sciatic artery”. J Am Coll Surg,
198(1):158.
7. Hiki T., Okada Y., Wake K., Fujiwara A., Kaji
Y. (2007), “Embolization for a bleeding pelvic
fracture in a patient with persistent sciatic
artery”, Emerg Radiol, 14(1):55–57.
8. Littler P., Blair S.D., Lea S. (2007), “Angioplasty
via retrograde popliteal approach in a stenosed
persistent sciatic artery”, Eur J Vasc Endovasc
Surg. 34(6):719–722.
9. Shiwan K.S., Nghi B.P., Snehal D., Richardson
C.J. (2008), “Symptomatic persistent sciatic
artery in a newborn”, J Pediatr Surg,
43(9):1741–1744.
10. Agrawal AK., Gupta SK., Khanna S., Goel AK
(1982), “Perisistent primitive sciatic artery
associated with Mullerian agenens and solitary
kidney”, Int Surg, 67(3) 277-8.
11. Kurtoglu Z., Uluutku H. (2001), “Persistent
sciatic vessels associated with an arteriovenous
malformation”, J Anat, 199(3) 349-51.
12. Wright FW. (1964), “Persistent axial sciatic
artery of the lower limb in association with
hemihypertrophy”, Clin Radiol, (15) 291-2.
13. Williams LR., Flangian DP., O’Connor RJ.,
Schuler JJ. (1983), “Persistent sciatic artery.
Clinical aspects and operative mangement”, Am J
Surg, 145(5) 687-93.
14. Donovn D.L., Sharp W.V. (1984), “Persistent sciatic
artery: two cases reports with emphasis on
embryologic development”, Surgery,95(3):363–366.
15. SreeKumar K.P., Prabhu N.K., Moorthy S.
(2004), “Bilateral persistent sciatic artery:
demonstration of the anomaly and its
complications with intra arterial contrast
enhanced spiral CT”, Indian J Radiol Imaging,
14:205–207.
16. Como J.J., Cooper C., Mirvis S.E., Scalea T.M.
(2005), “Penetrating trauma to a persistent sciatic
artery”, J Trauma,59(1):246–248.
17. Pillet J, Abaret P, Toulemonde JL., Cronier P.,
Raimbeau G., Chevalier JM. (1980), “Tronc
Artériel ischiopoplite, persistance de l’artère
axiale”, Bull Assoc Anat, 64:109-22.
18. Gauffre S., Lasjaunias P., Zerah M. (1994), “
Sciatic artery a case, review of literature and
attempt of systematization”, Surg Radiol Anat,
16(1):105-9.
19. Littler P., Blair S.D. and Lea S. (2007),
“Angioplasty via Retrograde Popliteal approach
in a stenosed persistent sciatic artery”, Eur J Vasc
Endovasc Surg, 34, 719-722.
20. Gabelman A., Kramer S., Wisianowski C.,
Tomczak R., Pamler R., Gorich J. (2001),
“Endovascular interventions on persistent sciatic
arteries”, J Endovasc Ther, 8, 622-628.