Chỉ định và kỹ thuật điều trị gãy xương sườn do chấn thương bằng nẹp vis tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

Nguyen Van Dai, Le Minh Son, Nguyen The May, Nguyen Cong Huy, Do Duc Thang , Pham Quoc Hoa , Le Anh Cong, Doan Quoc Hung

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 


Điều trị phẫu thuật gãy xương sườn (XS) do chấn thương bằng nẹp vis là một phương pháp mới được thực hiện tại Bệnh viện Hữu nghị (BVHN) Việt Tiệp. Đối tượng và phương pháp: 10 BN (BN ) điều trị tại BVHN Việt Tiệp từ 5/2019 đến 04/2020. Phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu. Kết quả: BN được chỉ định mổ đều có triệu chứng đau ngực nhiều kèm các tổn thương như tràn khí khoang màng phổi, tràn máu khoang màng phổi, giập phổi, và gãy nhiều XS di lệch trên X quang ngực thẳng và CT scan ngực có dựng hình XS . Số vị trí XS gãy di lệch nhiều trung bình trên X quang ngực thẳng là 2,3 ± 0,68 và trên CT ngực là 3 ± 1,05. Với kỹ thuật tiếp cận tới vị trị XS gãy cho thấy: vị trí gãy cung bên gặp nhiều nhất là 20, vị trí gãy cung sau là 10 và thấp nhất là vị trí gãy cung trước là 1. Do vậy trong phẫu thuật cố định XS bằng nẹp vis, đa phần các trường hợp lựa chọn tiếp cận vị trí gãy cung bên của XS để can thiệp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kerr-Valentic MA, Arthur M, Mullins RJ (2003), "Rib fracture pain and disability: can we do better? ", J Trauma 54, tr. 1058-1063.
2. Sirmali M, Türüt H, Topçu S, et al. (2003), "A comprehensive analysis of traumatic rib fractures: morbidity, mortality and management. ", Eur J Cardiothorac Surg. 24, tr. 133-138.
3. Nguyễn Hữu Ước, và cộng sự (2006), "Đánh giá tình hình cấp cứu chấn thương lồng ngực tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2004 - 2006", Y học Việt Nam. 328, tr. 402-413.
4. Lafferty PM, Anavian J, Will RE, et al (2011), "Operative treatment of chest wall injuries: indications, technique, and outcomes.", J Bone Joint Surg Am. 93, tr. 97-110.
5. Mouton W, Lardinois D, Furrer M, et al (1997), "Long term follow-up of patients with operative stabilization of a flail chest. ", J Thorac Cardiovasc Surg. 45, tr. 242-244.
6. Nirula R, Diaz JJ Jr, Trunkey DD, et al (2009), " Rib fracture repair: indications, technical issues, and future directions.", World J Surg. 33, tr. 14-22.
7. Tanaka H, Yukioka T, Yamaguti Y et al (2002), "Surgical stabilization of internal pneumatic stabilization? A prospective randomized study of management of severe flail chest patients.", J Trauma. 52, tr. 727-732.
8. Lardinois D, Krueger T, Dusmet M, et al (2001), "Pulmonary function testing after operative stabilization of the chest wall for flail chest.", Eur J Cardiothorac Surg. 20, tr. 496-501.
9. Ahmed Z, Mohyuddin Z (1995), "Management of fl ail chestinjury: internal fi xation versus endotracheal intubationand ventilation. ", J Thorac Cardiovasc Surg. 110(6), tr. 1676-1680.
10. Reber PU, Kniemeyer HW, Ris HB (1998), "Reconstruction plates for internal fixation of flail chest. ", Ann Thorac Surg. 66, tr. 2158.
11. Paris F, Tarazona V, Blasco E, Canto A, Casillas M, Pastor J, Paris M, Montero R. (1975), " Surgical stabilization of traumatic flail chest.", Thorax. 30, tr. 521-527.
12. Nguyễn Công Minh (2002), "Gãy sườn và mảng sườn di động trong chấn thương ngực kín", Chấn thương ngực, Nhà xuất bản Y học, tr. 24.
13. Nguyễn Thế Hiệp (2008), " Chấn thương ngực", Điều trị ngoại khoa lồng ngực – tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Tp HCM, tr. 1-22.
14. Nguyễn Quang Quyền (2006), "Xương ngực", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 19-24.
15. Hellberg K, de Vivie ER, Fuchs K, et al (1981), "Stabilization of flail chest by compression osteosynthesis—experimental and clinical results. ", Thorac Cardiovasc Surg. 29, tr. 275-281.