Vỡ thành tự do thất trái sau nhồi máu cơ tim - nhân một trường hợp và nhìn lại y văn

Nguyen Thai Minh, Dang Quang Huy, Le Quang Thien, Doan Quoc Hung

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 


Vỡ thành tự do thất trái (VTTDTT) là một trong những biến chứng cơ học của nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp, là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong ở 8% số bệnh nhân. Phần lớn tử vong nhanh chóng mà không kịp phẫu thuật do chèn ép tim cấp. Trong số những trường hợp được phẫu thuật, tỷ lệ tử vong sau mổ cũng rất cao (60-80%). Chúng tôi mô tả ca lâm sàng một trường hợp nam giới 79 tuổi được điều trị thành công, rút ra một số kinh nghiệm đồng thời nhìn lại y văn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. José López-Sendón, et al., Factors related to heart rupture in acute coronary syndromes in the Global Registry of Acute Coronary Events. Eur Heart J, 2010. 31(12): p. 1449–1456.
2. Abdelnaby M, e.a., Post-myocardial Infarction Left Ventricular Free Wall Rupture: Review article. Ann Med Health Sci Res, 2017. 7: p. 368-372.
3. Oliva PB, H.S., Edwards WD, Cardiac rupture, a clinically predictable complication of acute myocardial infarction: Report of 70 cases with clinicopathologic correlation. Journal of the American College of Cardiology, 1993. 22: p. 720-26.
4. Martin H. McMullan, M.D.M., Thomas L. Kilgore, Jr, Stephen H. Hindman Surgical Experience With Left Ventricular Free Wall Rupture Ann Thorac Surg, 2001. 71: p. 1894–99
5. Offer Amir, R.S., Akaira Nishikawa, et al, Left Ventricular Free Wall Rupture in Acute Myocardial Infarction Tex Heart Inst J, 2005. 32: p. 424-26.
6. Exadaktylos NI, K.A., Argyriou MO, et al, Left ventricular free wall rupture during acute myocardial infarction: early diagnosis and treatment. Hellenic J Cardiol, 2002. 43: p. 246-52.
7. Mittle S, M.A., Mangion J, Role of contrast echocardiography in the assessment of myocardial rupture. Echocardiography, 2003. 20: p. 77-81. 45
8. Raitt MH, K.C., Gardner CJ, Pearlman AS, Otto CM, Subacute ventricular free wall rupture complicating myocardial infarction. Am Heart J, 1993. 126: p. 946-55.
9. Michael J. Reardon, C.L.C., Angela Diamond, Ischemic Left Ventricular Free Wall Rupture: Prediction, Diagnosis, and Treatment. Ann Thorac Surg, 1997. 64: p. 1509-13.
10. Caterina Chiara De Carlini, Pericardiocentesis in cardiac tamponade: indications and practical aspects. E-journal of cardiology practice, 2017. 15(19).
11. Formica F, M.S., Singh G, D’Alessandro S, Messina LA, Jones N et al., Postinfarction left ventricular free wall rupture: a 17-year single-centre experience. Eur J Cardiothorac Surg 2018. 53: p. 150-56.
12. Golbarg Abedi-Valugerdi, A.G., Thomas Fux, et al, Management of Left Ventricular Rupture After Myocardial Infarction Solely With ECMO. Circ Heart Fail 2012. 5: p. e65-e67.
13. Cohn, L.H., Surgical Treatment of Complications of Acute Myocardial Infarction, in Cardiac Surgery In The Adult 4th edition. 2012. p. 753 - 774.
14. Pretre, R., P. Benedikt, and M.I. Turina, Experience with postinfarction left ventricular free wall rupture. Ann Thorac Surg, 2000. 69(5): p. 1342-5.
15. Yip, H.K., et al., Cardiac rupture complicating acute myocardial infarction in the direct percutaneous coronary intervention reperfusion era. Chest, 2003. 124(2): p. 565-71.
16. Mantovani, V., et al., Post-infarction cardiac rupture: surgical treatment. Eur J Cardiothorac Surg, 2002. 22(5): p. 777-80.
17. Leva, C., et al., Complete myocardial revascularization and sutureless technique for left ventricular free wall rupture: clinical and echocardiographic results. Interact Cardiovasc Thorac Surg, 2006. 5(4): p. 408-12.
18. Matteucci, M., et al., Treatment strategies for post-infarction left ventricular freewall rupture. Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 2019: p. 2048872619840876.