Vai trò của can thiệp nội mạch trong điều trị huyết khối thành động mạch chủ ngực
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Huyết khối thành động mạch chủ là một dạng của hội chứng động mạch chủ cấp. Trong các phương pháp điều trị hiện nay, can thiệp nội mạch có vai trò ngày càng quan trọng. Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu của can thiệp nội mạch trong điều trị huyết khối thành động mạch chủ. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca hồi cứu các bệnh nhân huyết khối thành động mạch chủ được can thiệp nội mạch từ 12/2017 đến 06/2019 tại Khoa Phẫu thuật Tim mạch Bệnh viện ĐHYD TPHCM. Kết quả: Có 27 trường hợp huyết khối thành động mạch chủ được điều trị. 16 trường hợp điều trị ngoại khoa hoặc can thiệp nội mạch và 11 trường hợp điều trị nội khoa. Có 9 trường hợp loại A theo Stanford: 6 trường hợp phẫu thuật mở và 3 trường hợp đặt ống ghép nội mạch. 7 trường hợp còn lại là loại B cần can thiệp nội mạch. Không có tử vong trong nhóm đặt ống ghép và chuyển thành bóc tách kinh điển. 1 trường hợp hẹp động mạch đùi sau phẫu thuật cần tạo hình. 90% hấp thu hoàn toàn huyết khối nội thành tại thời điểm 6 tháng sau can thiệp. Kết luận: Đặt ống ghép nội mạch là một phương pháp hứa hẹn với kết quả ban đầu khả quan, cần có số lượng bệnh nhân lớn và theo dõi lâu dài để chứng minh hiệu quả của phương pháp này
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Huyết khối thành động mạch chủ, hội chứng động mạch chủ cấp, can thiệp nội mạch
Tài liệu tham khảo
2. Riambau V, Bockler D, Brunkwall J, Cao P, et al. (2017). Editor's Choice - Management of Descending Thoracic Aorta Diseases: Clinical Practice Guidelines of the European Society for Vascular Surgery (ESVS). Eur J Vasc Endovasc Surg. 53(1):4-52.
3. Mohr-Kahaly S, Erbel R, Kearney P, Puth M, et al. (1994). Aortic intramural hemorrhage visualized by transesophageal echocardiography: findings and prognostic implications. J Am Coll Cardiol. 23(3):658-64.
4. Song JK, Kim HS, Kang DH, Lim TH, et al. (2001). Different clinical features of aortic intramural hematoma versus dissection involving the ascending aorta. J Am Coll Cardiol. 37(6):1604-10.
5. Oderich GS, Karkkainen JM, Reed NR, Tenorio ER, et al. (2019). Penetrating Aortic Ulcer and Intramural Hematoma. Cardiovasc Intervent Radiol. 42(3):321-334.
6. Evangelista A, Mukherjee D, Mehta RH, O'Gara PT, et al. (2005). Acute intramural hematoma of the aorta: a mystery in evolution. Circulation. 111(8):1063-70.
7. Eggebrecht H, Plicht B, Kahlert P, and Erbel R (2009). Intramural hematoma and penetrating ulcers: indications to endovascular treatment. Eur J Vasc Endovasc Surg. 38(6):659-65.
8. Spanos K, Kolbel T, and Giannoukas AD (2019). Current trends in aortic intramural hematoma management-a shift from conservative to a more aggressive treatment. Ann Cardiothorac Surg. 8(4):497-499.
9. Hata M, Hata H, Sezai A, Yoshitake I, et al. (2014). Optimal treatment strategy for type A acute aortic dissection with intramural hematoma. J Thorac Cardiovasc Surg. 147(1):307-11.
10. Matsushita A, Fukui T, Tabata M, Sato Y, et al. (2016). Preoperative characteristics and surgical outcomes of acute intramural hematoma involving the ascending aorta: A propensity score-matched analysis. J Thorac Cardiovasc Surg. 151(2):351-8.
11. Muetterties CE, Menon R, and Wheatley GH, 3rd (2018). A systematic review of primary endovascular repair of the ascending aorta. J Vasc Surg. 67(1):332-342. VAI TRÒ CỦA 1
2. Attia R, Young C, Fallouh HB, and Scarci M (2009). In patients with acute aortic intramural haematoma is open surgical repair superior to conservative management? Interact Cardiovasc Thorac Surg. 9(5):868-71.
13. Schmidli J, Widmer MK, Basile C, de Donato G, et al. (2018). Editor's Choice - Vascular Access: 2018 Clinical Practice Guidelines of the European Society for Vascular Surgery (ESVS). Eur J Vasc Endovasc Surg. 55(6):757-818.
14. Bischoff MS, Meisenbacher K, Wehrmeister M, Bockler D, et al. (2016). Treatment indications for and outcome of endovascular repair of type B intramural aortic hematoma. J Vasc Surg. 64(6):1569-1579 e2.
15. Piffaretti G, Lomazzi C, Benedetto F, Pipito N, et al. (2018). Best Medical Treatment and Selective Stent-GraftRepair for Acute Type B Aortic Intramural Hematoma. Semin Thorac Cardiovasc Surg. 30(3):279-287.
16. Lavingia KS, Ahanchi SS, Redlinger RE, Udgiri NR, et al. (2014). Aortic remodeling after thoracic endovascular aortic repair for intramural hematoma. J Vasc Surg. 60(4):929-35; discussion 935-6.
17. Ye K, Qin J, Yin M, Jiang M, et al. (2017). Acute Intramural Hematoma of the Descending Aorta Treated with Stent Graft Repair Is Associated with a Better Prognosis. J Vasc Interv Radiol. 28(10):1446-1453 e2.