Điều trị phẫu thuật thiếu máu cấp tính chi dưới do thuyên tắc động mạch tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức

Thành Phan Văn , Hưng Đoàn Quốc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang 109 bệnh nhân (BN) với 141 chi thiếu máu đƣợc mổ từ 1/2014 đến 12/2016. Tuổi trung bình 63±13.4; nam 59,6%; 36.7% bệnh nhân có rung nhĩ, 43.1% hẹp hai lá, 2.8% Osler, 10.1% có tiền sử thuyên tắc ĐM chi dƣới. Thời gian thiếu máu chi trung bình 83±78.3h; 76.1% BN đến muộn sau 24h. Trong 141 chi, 87 BN (61.7%) mổ lấy HK đơn thuần, 38 BN(27%) kèm mở cân, 1 BN (0.7%) kèm bắc cầu ĐM; 15 BN cắt cụt thì đầu (10.6%, đều thuộc nhóm đến sau 24h). Kết quả: bảo tồn chi 111/141(78.7%), cắt cụt 23/141(16.3%), 4 BN nặng xin về. Tỉ lệ bảo tồn chi cao hơn ở nhóm bị hẹp hai lá (93.7% với 73.2%; p = 0.002), nhóm đến sớm trƣớc 24h (97.3% với 77.3%; p = 0.006). Mổ lấy HK là phƣơng pháp điều trị chủ đạo Hẹp hai lá vẫn chiếm tỉ lệ đáng kể. Đa số BN đến viện muộn, ảnh hƣởng xấu đến kết quả điều trị.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Callum K. và Bradbury A. (2000). ABC of arterial and venous disease: Acute limb ischaemia. BMJ, 320(7237), 764–767.
2. Dormandy J., Heeck L. và Vig S. (1999). Acute limb ischemia. Semin Vasc Surg, 12(2), 148–153.
3. Đặng Hanh Đệ, Dương Đức Hùng, Đoàn Quốc Hưng (2005). Tắc động mạch cấp tính. Cấp cứu ngoại khoa tim mạch lồng ngực. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 123–130.
4. Antusevas A. và Aleksynas N. (2003). The surgical treatment of acute ischemia of the lower limb. Med Kaunas Lith, 39(7), 646–653.
5. Đỗ Kim Quế (1996). Chẩn đoán và điều trị ngoại khoa tắc động mạch nuôi chi cấp tính. Trường Đại học Y Dược. Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Đặng Hanh Sơn (2001). Chẩn đoán và thái độ xử trí nghẽn động mạch ngoại vi cấp tính. Trường Đại học Y Hà Nội. Hà Nội.
7. Wolosker N., Kuzniec S., Gaudêncio A. et al. (1996). Arterial embolectomy in lower limbs. São Paulo Med J Rev Paul Med, 114(4), 1226–1230.
8. Ilić M., Davidović L., Lotina S. et al. (2000). Arterial embolisms of the lower extremities. Srp Arh Celok Lek, 128(7–8), 234–240.
9. Mutirangura P., Ruangsetakit C., Wongwanit C. et al. (2008). Acute arterial embolism of the lower extremities: impact of 24-hour duration on the outcome of management. J Med Assoc Thail Chotmaihet Thangphaet, 91(9), 1360–1367.
10. Liao C., Yang B., Zhang W. et al. (2008). Surgical treatment of 154 patients with non-traumatic acute lower limb ischemia. Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 46(22), 1716–1719.
11. Von Allmen R.S., Anjum A., Powell J.T. et al. (2015). Hospital trends of admissions and procedures for acute leg ischaemia in England, 2000-2011. Ann R Coll Surg Engl, 97(1), 59–62.
12. Yuan C. (1992). Analysis of factors influencing on the surgical results of arterial embolism in the lower extremities. Zhonghua
Wai Ke Za Zhi, 30(7), 427–430, 445.
13. Đoàn Quốc Hưng, Vũ Hải Trung (2017). Kết quả và một số yếu tố ảnh hưởng trong điều trị thiếu máu chi cấp tính do tắc mạch tại Bệnh viện Việt Đức. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 78:6-11.
14. Đoàn Quốc Hưng, Ngô gia Mạnh (2017). Nhận xét quy trình chăm sóc và kết quả lấy huyết tắc (Embolectomy) điều trị tắc động mạch chi dưới cấp tính. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 78: 33-37.