Đánh giá kết quả dài hạn (sau 3 năm) bít thông liên thất phần quanh màng bằng dù bít ống động mạch (PDOI) qua da tại Bệnh viện tim Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: thông liên thất là bệnh tim bẩm sinh gặp nhiều nhất, chiếm 20-30%. Phẫu thuật vá lỗ thông vẫn là phương pháp hiệu quả và ít tai biến nhưng vẫn còn một số tai biến như chạy tim phổi máy, mở xương ức, gây mê hồi sức…do vậy những năm gần đây đã phát triển các loại dụng cụ bít qua da trong đó có dù bít ống động mạch (PDOI).
Mục tiêu: đánh giá kết quả dài hạn của phương pháp bít TLT phần quanh màng qua da bằng dụng cụ dù bít ống động mạch (PDOI).
Kết quả: từ năm 2012 đến 2015 có 112BN được lựa chọn thì 107BN bít thành công (95.5%), theo dõi dài hạn trung bình 41 tháng (37-60) . Bít kín shunt là 99.1%, không có tai BAV muộn và ảnh hưởng cấu trúc cận kề (HoC, HoBL).
Kết luận: bít TLT phần quanh màng bằng dụng cụ dù PDOI có kết quả tốt, an toàn là lựa chọn tốt cho BN có giải phẫu lỗ thông phù hợp.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thông liên thất phần quanh màng, bít qua đường ống thông, PDOI
Tài liệu tham khảo
2. Fu, Y.C., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects using the new Amplatzer membranous VSD occluder: results of the U.S. phase I trial. J Am Coll Cardiol, 2006. 47(2): p. 319-25.
3. Trong-Phi, L., F. Rainer-Koz-lik, and S. Horst, Potential complications of Transcatheter closure of ventricular septal defects using PFM NitOclud VSD coils, in Complications during percutaneous intervention for congenital and structural heart disease. 2009, Informa healthcare p. 171-174.
4. Wang, L., et al., Transcatheter closure of congenital perimembranous ventricular septal defect in children using symmetric occluders: an 8-year multiinstitutional experience. Ann Thorac Surg, 2012. 94(2): p. 592-8.
5. Li, P., et al., Arrhythmias after transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects with a modified double-disk occluder: early and long-term results. Heart Vessels, 2012. 27(4): p. 405-10.
6. Predescu, D., et al., Complete heart block associated with device closure of perimembranous ventricular septal defects. J Thorac Cardiovasc Surg, 2008. 136(5): p. 1223-8.
7. Qin, Y., et al., Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defect using a modified double-disk occluder. Am J Cardiol, 2008. 101(12): p. 1781-6.
8. Liu, J., et al., Outcome of transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defect with modified double-disk occluder device. Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, 2010. 38(4): p. 321-5.
9. Trong-Phi, L., Closure of VSDs - PFM coil, in Percutaneous Interventions for Congenital Heart Disease. 2007, Informa healthcare. p. 357-62.
10. Hiếu, N.L., Đánh giá rối loạn nhịp tim (RLNT) trung hạn sau bít thông liên thất (TLT) bằng dụng cụ qua da ở bệnh nhân thông liên thất trên 6 tuổi. tạp chí tim mạch học việt nam, 2013. 64: p. 34-39.
11. Houeijeh, A., et al., Transcatheter closure of a perimembranous ventricular septal defect with Nit-Occlud Le VSD Coil: A French multicentre study. Arch Cardiovasc Dis, 2020. 113(2): p. 104-112.
12. Mohammed, M.H.A., et al., Outcome of ventricular septal defect closure with the Nit-Occlud((R)) Le VSD-Coil: single centre experience. Sudan J Paediatr, 2022. 22(2): p. 172-178.
13. Nguyen, H.L., et al., Nit-Occlud Le VSD coil versus Duct Occluders for percutaneous perimembranous ventricular septal defect closure. Congenit Heart Dis, 2018. 13(4): p. 584-593.
14. Shyu, T.C., et al., Initial experience of transcatheter closure of subarterial VSD with the Amplatzer duct occluder. J Chin Med Assoc, 2017. 80(8): p. 487-491.
15. Bergmann, M., et al., Short- and Long-term Outcome After Interventional VSD Closure: A Single-Center Experience in Pediatric and Adult Patients. Pediatr Cardiol, 2021. 42(1): p. 78-88.