Tuần hoàn Fontan sau nửa thế kỷ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tim một thất chức năng đã được mô tả từ cuối thế kỷ XVII. Đây là một nhóm bệnh tim bẩm sinh đặc biệt cả về sự phức tạp, tính đa dạng về tổn thương giải phẫu cũng như những biến đổi về huyết động và sinh lý tim mạch. Phẫu thuật Fontan được thực hiện lần đầu tiên vào năm 1968, cách nay đúng nửa thế kỷ, có thể được xem như một cuộc cách mạng trong phẫu thuật tim mạch. Phẫu thuật Fontan cùng với những cải tiến về kỹ thuật, can thiệp, điều trị nội khoa cũng như những kiến thức mới về sinh lý tuần hoàn Fontan đã cải thiện một cách rõ rệt tiên lượng của bệnh nhân mắc bệnh tim một thất chức năng, kéo dài tuổi thọ, giảm biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy vậy BN Fontan vẫn được xem là nhóm bệnh suy tim còn bù và có thể chuyển sang mất bù vào bất cứ lúc nào. Những biến chứng của tuần hoàn Fontan vẫn luôn đặt ra những thách thức không nhỏ cho thầy thuốc lâm sàng. Bài viết này sẽ điểm qua những cột mốc lịch sử quan trọng trong phẫu thuật và can thiệp tuần hoàn Fontan, sơ bộ nêu lên những thể giải phẫu, sinh lý tim một thất, chiến lược tiếp cận bệnh tim một thất chức năng, những biến chứng của tuần hoàn Fontan và những triển vọng điều trị trong tương lai.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tuần hoàn Fontan, tim một thất, tim bẩm sinh, phẫu thuật tim
Tài liệu tham khảo
2. Bridges N, Jonas RA, Mayer JE, et al. Bidirectional cavopulmonary anastomosis as interim palliation for high-risk Fontan candidates: early results. Circulation. 1990; 82: IV170-IV176.
3. Bridges ND, Lock JE, Castaneda AR. Baffle fenestration with subsequent transcatheter closure; modification of the Fontan operation for patients at increased risk. Circulation.1990; 82:1681-1689.
4. d‟Udekem Y, Iyengar AJ, Cochrane AD, Grigg LE, Ramsay JM, Wheaton GR, Penny DJ, Brizard CP. The Fontan procedure: Contemporary techniques have improved long-term outcomes. Circulation. 2007; 116: S157–S164.
5. De Leval MR, Kilner P, Gewillig M, Bull C. Total cavopulmonary connection: a logical alternative to atriopulmonary connection for complex Fontan operations: experimental studies and early clinical experience. J Thorac Cardiovasc Surg. 1988; 96: 682-695.
6. De Leval, M. R. & Deanfield, J. E. Four decades of Fontan palliation. Nat. Rev. Cardiol. 2010; 7: 520-527.
7. De Leval, M.R. The Fontan Circulation: A Challenge to William Harvey. Nat Clin Pract Cardiovasc Med. 2005; 2: 202-208.
8. Deal BJ, Jacobs ML. Management of the failing Fontan circulation. Heart. 2012; 98:1098-1104.
9. Fontan, F. & Baudet, E. Surgical repair of tricuspid atresia. Thorax. 1971; 26: 240-48.
10. Forbess JM, Cook N, Serraf A, et al. An institutional experience with second- and third-stage palliative procedures for hypoplastic left heart syndrome: the impact of the bidirectional cavopulmonary shunt. J Am Coll Cardiol. 1997; 29: 665-670.
11. Fredenburg TB, Johnson TR, Cohen MD. The Fontan procedure: anatomy, complications, and manifestations of failure. Radiographics. 2011; 31: 453-63.
12. Galantowicz M, Cheatham JP, Phillips A, Cua CL, Hoffman TM, Hill SL, Rodeman R. Hybrid approach for hypoplastic left heart syndrome: Intermediate results after the learning curve. Ann Thorac Surg. 2008; 85: 2063-71.
13. Gewillig M. The Fontan circulation. Heart. 2005; 91: 839-846.
14. Gewillig M, Brownb SC, Eyskensa B, Heyinga R, Ganamea J, Budtsa W, La Gerchea
A, Gorenfloa M. The Fontan circulation: who controls cardiac output? Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery. 2010; 10: 428-433.
15. Glenn WWL. Circulatory bypass of the right side of the heart - Shunt between superior vena cava and distal right pulmonary artery - Report of clinical application. N Engl J Med. 1958; 259:117-12.
16. Goff DA, Blume ED, Bauvreau K, et al. Clincial outcome of fenestrated Fontan patients after closure. Circulation. 2000;102: 2094-2099.
17. Hancock Friesen C.L., Forbess J.M. Surgical management of the single ventricle. Progress in Pediatric Cardiology. 2002; 16: 47-68.
18. Jonas RA, Castaneda AR. Modified Fontan procedure: Atrial baffle and systemic to pulmonary artery anastomotic techniques. J Card Surg. 1988; 3: 91-96.
19. Katogi T. Extracardiac conduit Fontan procedure versus intra-atrial lateral tunnel Fontan procedure. General Thoracic and Cardiovascular Surgery. 2012; 60: 792-795.
20. Kawashima Y, Kitamura S, Matsuda H, et al. Total cavopulmonary shunt operation in complex cardiac anomalies. A new operation. J Thorac Cardiovasc Surg. 1984; 87: 74-81.
21. Khairy P, Poirier N. The extracardiac conduit is not the preferred Fontan approach for patients ưith univentricular hearts. Circulation. 2012; 126: 2516-2525.
22. Khairy P, Poirier N, Mercier LA. Univentricular Heart. Circulation. 2007; 115: 800-812.
23. Kreutzer G, Galindez E, Bono H,
dePalma C, Laura JP. An operation for the correction of tricuspid atresia. J Thorac Cardiovasc Surg. 1973; 66: 613-621.
24. Le Minh Khoi, Nguyen Hoang Dinh, Vu Tri Thanh, Truong Quang Binh. Cardiopulmonary interaction in patients with heart disease. Journal of Clinical Medicine. 2017; 42: 19-23.
25. Lee JR, Kwak JG, Kim KC, Min SK, Kim WH, Kim YJ, Rho JR. Comparison of lateral tunnel and extracardiac conduit Fontan procedure. Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery. 2007; 6: 328-330.
26. Norwood WI, Jacobs ML. Fontan‟s procedure in two stages. Am J Surg. 1993; 166: 548-551.
27. Park HK, Shin HJ, Park YH. Outcomes of Fontan conversion for failing
Fontan circulation: mid-term results. Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery. 2016; 23:14-17
28. Puga FJ, Chiavarelli M, Hagler DJ. Modification of the Fontan operation applicable to the patients with left atrioventricular valve atresia or single atrioventricular valve. Circulation. 1987; 76: III53-III60.
29. Stern HJ. Fontan „„Ten Commandments‟‟ revisited and revised. Pediatr Cardiol. 2010; 31: 1131-1134.
30. Therrien J, Warnes C, Daliento L, et al. Canadian Cardiovascular Society Consensus Conference 2001 update: recommendations for the management of adults with congenital heart disease part III. Can J Cardiol 2001; 17: 1135-58.