Đánh giá kết quả trung hạn can thiệp nội mạch điều trị hẹp thông nối động tĩnh mạch tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mở đầu: Hẹp AVF là một biến chứng thường gặp, dẫn đến suy giảm chức năng lọc máu, tăng nguy cơ tắc nghẽn và tăng tỷ lệ tử vong. Vì thế can thiệp nội mạch điều trị hẹp thông nối động tĩnh mạch (AVF) là một kỹ thuật quan trọng trong quản lý bệnh nhân lọc máu, đặc biệt tại các bệnh viện tuyến địa phương.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt ca có phân tích, được thực hiện tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai 2022-2024.
Kết quả: Tỷ lệ thành công can thiệp nội mạch điều trị hẹp AVF tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai là 91% với 93.1% trường hợp duy trì thông suốt sau 3 tháng và 86.2% sau 6 tháng. Việc sử dụng bóng phủ thuốc (DCB) cho thấy hiệu quả vượt trội so với bóng thường (PBA) với tỷ lệ tái hẹp thấp hơn.
Kết luận: Can thiệp nội mạch điều trị hẹp AVF tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai có kết quả ngắn hạn và trung hạn tốt. Bóng phủ thuốc có tỉ lệ tái hẹp trung hạn thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với bóng thông thường. Triển khai kĩ thuật này ở bệnh viện tuyến tỉnh giúp giảm gánh nặng cho các bệnh viện tuyến trung ương và giảm chi phí y tế cho nhóm bệnh nhân suy thận mạn cần chạy thận nhân tạo
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Can thiệp nội mạch, cầu nối động tĩnh mạch, hẹp cầu nối động tĩnh mạch
Tài liệu tham khảo
2. Arasu R, Jegatheesan D, Sivakumaran Y. Overview of hemodialysis access and assessment. Can Fam Physician. 2022;68(8):577-82.
3. Rogers S, Simm K, McCollum C, Kiyegga S, Haque A, Lea S, et al. Arteriovenous Fistula Surveillance Using Tomographic 3D Ultrasound. Eur J Vasc Endovasc Surg. 2021;62(1):82-8.
4. Ratnam L, Karunanithy N, Mailli L, Diamantopoulos A, Morgan RA. Dialysis Access Maintenance: Plain Balloon Angioplasty. Cardiovasc Intervent Radiol. 2023;46(9):1136-43.
5. Besarab A, Asif A, Roy-Chaudhury P, Spergel LM, Ravani P. The native arteriovenous fistula in 2007. Surveillance and monitoring. J Nephrol. 2007;20(6):656-67.
6. Zhang Y, Yuan FL, Hu XY, Wang QB, Zou ZW, Li ZG. Comparison of drug-coated balloon angioplasty versus common balloon angioplasty for arteriovenous fistula stenosis: A systematic review and meta-analysis. Clin Cardiol. 2023;46(8):877-85.
7. Kocaaslan C, Oztekin A, Bademci MS, Denli Yalvac ES, Bulut N, Aydin E. A retrospective comparison analysis of results of drug-coated balloon versus plain balloon angioplasty in treatment of juxta-anastomotic de novo stenosis of radiocephalic arteriovenous fistulas. J Vasc Access. 2020;21(5):596-601.
8. Anukanchanavera T, Hongsakul K, Janjindamai P, Akkakrisee S, Bannangkoon K, Rookkapan S, et al. Patency of Drug-Coated versus Conventional Balloon Angioplasty for Hemodialysis Access Stenosis. J Belg Soc Radiol. 2023;107(1):99.
9. Phạm Minh Anh, Huỳnh Thanh Sơn, Nguyễn Minh Tấn, Nguyễn Thành Hưng, Lưu Văn Tý. Tắc hẹp AVF trong chạy thận nhân tạo: kết quả bước đầu điều trị bằng can thiệp nội mạch. Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam. 2020;24:28-34.
10. Davies MG, Hicks TD, Haidar GM, El-Sayed HF. Outcomes of intervention for cephalic arch stenosis in brachiocephalic arteriovenous fistulas. J Vasc Surg. 2017;66(5):1504-10.
11. Khan T, Bhat M, Shah OA, Choh NA, Maqsood S, Shera TA. Percutaneous Transluminal Angioplasty of Dysfunctional Hemodialysis Vascular Access: Can Careful Selection of Patients Improve the Outcomes? Indian J Nephrol. 2022;32(3):233-9.
12. Huijbregts HJ, Bots ML, Wittens CH, Schrama YC, Moll FL, Blankestijn PJ. Hemodialysis arteriovenous fistula patency revisited: results of a prospective, multicenter initiative. Clin J Am Soc Nephrol. 2008;3(3):714-9.
Các bài báo tương tự
- Đàm Hải Sơn, Nguyễn Công Hựu, Nguyễn Trần Thuỷ, Phạm Thành Đạt, Nguyễn Hoàng Nam, Đoàn Văn Nghĩa, Kết quả phẫu thuật nội soi rút điện cực ở bệnh nhân nhiễm trùng thiết bị cấy ghép trong tim , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 48
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.