Chấn thương vết thương động mạch ngoại vi: hình thái tổn th ương và kết quả điều trị tại bệnh viện Việt Đức
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
533 BN điều trị tại BV Việt Đức từ 1/2010 đến 12/2014. Mô tả hồi cứu đánh giá kết quả phẫu thuật CT-VT ĐM ngoại vi, các biến chứng và cách xử trì. Vị trì tổn thương hay gặp nhất là ĐM cánh tay 30% (160BN) và ĐM khoeo 32,8% (175BN). Tổn thương giải phẫu bệnh chủ yếu là đứt đôi ĐM (189BN≈35,4%) và đụng dập (262BN≈49,1%). Biện pháp điều trị chủ yếu với VT đứt đôi ĐM là nối trực tiếp 76,1% (144/189) và ghép mạch tự thân 51,9% (136/262) với mạch đụng dập. Vị trì có tổn thương cắt cụt chi cao nhất là ĐM khoeo 66,6% (10/15). Kết quả điều trị tốt sau mổ là 88,4%, chỉ có 0,8% có biến chứng phải cắt cụt chi thí hai. Tỷ lệ tốt sau mổ ở nhóm VTĐMNV là 91,6 % cao hơn so với nhóm CTĐMNV là 84,1%. Biến chứng sau mổ hay gặp là nhiễm trùng vết mổ gặp 33/63, cắt cụt chi thí hai 15/63BN (23,8%)
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Lê Ngọc Thành (2003), Vết thương mạch máu ngoại vi, Bài giảng ngoại khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
3. Đoàn Quốc Hưng, Lê Ngọc Thành, Đặng
Hanh Sơn, et al. (1996). Vết thương mạch máu ngoại vi thời bính tại bệnh viện Việt Đức (1/1990-6/1995) Tạp chí ngoại khoa, 26(4), 9-14.
4. Đặng Hanh Đệ (2011), Phẫu thuật mạch máu nguyên tắc và kỹ thuật, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
5. Bùi Đức Phú, Bùi Minh Thành (2006), Kết quả điều trị ngoại khoa vết thương động mạch chi dưới, Hội nghị ngoại khoa toàn quốc lần XII, Huế.
6. Netter Frank H. (2010), Atlas giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền dịch Nhà xuất bản Y học.
7. N. M. Rich, J. H. Baugh, C. W. Hughes (1970). Acute arterial injuries in Vietnam: 1,000 cases. Journal of Trauma-Injury, Infection, and Critical Care, 10(5), 359-369.
8. Đoàn Quốc Hưng, Dương Ngọc Thắng (2015). Kết quả điều trị chấn thương-vết thương động mạch ngoại vi giai đoạn 2010-2013. Tạp chí Y học thực hàn,949,172-175.