RỐI LOẠN NHỊP NHĨ Ở BỆNH NHÂN THÔNG LIÊN NHĨ: TỈ LỆ MẮC BỆNH, DIỄN BIẾN, TIÊN LƯỢNG VÀ CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ

Huy Đặng Quang, Ngoc Nguyen Minh, Thanh Le Ngoc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

RLNN trong bệnh TLN bao gồm: rung nhĩ, cuồng nhĩ và nhịp nhanh nhĩ. Tỉ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở độ tuổi 40. Đường kính nhĩ trái, mức độ hở van hai lá và mức độ hở van ba lá là những yếu tố tiên lượng của RLNN. Mặc dù RLNN giảm đi sau khi đóng TLN bằng can thiệp hoặc phẫu thuật, có thể xuất hiện rối loạn nhịp mới với thời gian theo dõi lâu dài.Phẫu thuật Maze với mục đích điều trị hoặc dự phòng rối loạn nhịp giúp làm giảm nguy cơ nhồi máu não và biến chứng chảy máu do thuốc chống đông. Các bằng chứng khoa học cho thấy RLNN nên được chẩn đoán xác định trước mổ. Phẫu thuật Maze nên được kết hợp với đóng TLN đem lại hiệu quả điều trị toàn diện cho bệnh nhân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. F. Berger, M. Vogel, O. Kretschmar và các cộng sự. (2005), "Arrhythmias in patients with surgically treated atrial septal defects", Swiss Med Wkly, 135(11-12), tr. 175-8.
2. C. Nyboe, M. S. Olsen, J. E. Nielsen- Kudsk và các cộng sự. (2015), "Atrial fibrillation and stroke in adult patients with atrial septal defect and the long-term effect of closure", Heart, 101(9), tr. 706-11.
3. F. Berger, M. Vogel, A. Kramer và các cộng sự. (1999), "Incidence of atrial flutter/fibrillation in adults with atrial septal defect before and after surgery", Ann Thorac Surg, 68(1), tr. 75-8.
4. L. I. Bonchek, M. W. Burlingame, S. J. Worley và các cộng sự. (1993), "Cox/maze procedure for atrial septal defect with atrial fibrillation: management strategies", Ann Thorac Surg, 55(3), tr. 607-10.
5. M. A. Gatzoulis, M. A. Freeman, S. C. Siu và các cộng sự. (1999), "Atrial arrhythmia after surgical closure of atrial septal defects in adults", N Engl J Med, 340(11), tr. 839-46.
6. R. O. Brandenburg, Jr., D. R. Holmes, Jr., R. O. Brandenburg và các cộng sự. (1983), "Clinical follow-up study of paroxysmal supraventricular tachyarrhythmias after operative repair of a secundum type atrial septal defect in adults", Am J Cardiol, 51(2), tr. 273-6.
7. J. M. Oliver, P. Gallego, A. Gonzalez và các cộng sự. (2002), "Predisposing conditions for atrial fibrillation in atrial septal defect with and without operative closure", Am J Cardiol, 89(1), tr. 39-43.
8. W. L. Henry, J. Morganroth, A. S. Pearlman và các cộng sự. (1976), "Relation between echocardiographically determined left atrial size and atrial fibrillation", Circulation, 53(2), tr. 273-9.
9. J. Wi, J. Y. Choi, J. M. Shim và các cộng sự. (2013), "Fate of preoperative atrial fibrillation after correction of atrial septal defect", Circ J, 77(1), tr. 109-15.
10. K. A. Popio, R. Gorlin, L. E. Teichholz và các cộng sự. (1975), "Abnormalities of left ventricular function and geometry in adults with an atrial septal defect. Ventriculographic, hemodynamic and echocardiographic studies", Am J Cardiol, 36(3), tr. 302-8.
11. A. J. Sanfilippo, V. M. Abascal, M. Sheehan và các cộng sự. (1990), "Atrial enlargement as a consequence of atrial fibrillation. A prospective echocardiographic study", Circulation, 82(3), tr. 792-7.
12. C. Nyboe, M. Fenger-Gron, J. E. Nielsen-Kudsk và các cộng sự. (2013), "Closure of secundum atrial septal defects in the adult and elderly patients", Eur J Cardiothorac Surg, 43(4), tr. 752-7.
13. S. Nagata, Y. Nimura, H. Sakakibara và các cộng sự. (1983), "Mitral valve lesion associated with secundum atrial septal defect. Analysis by real time two dimensional echocardiography", British heart journal, 49(1), tr. 51-58.
14. C. A. Boucher, R. R. Liberthson và M. J. Buckley (1979), "Secundum atrial septal defect and significant mitral regurgitation: incidence, management and morphologic basis", Chest, 75(6), tr. 697-702.
15. Kieran M. Hynes, Robert L. Frye, Robert O. Brandenburg và các cộng sự. (1974), "Atrial septal defect (secundum) associated with mitral regurgitation", American Journal of Cardiology, 34(3), tr. 333-338.
16. Quang-Huy Dang, Ngoc-Thanh Le, Cong-Huu Nguyen và các cộng sự. (2017), "Totally Endoscopic Cardiac Surgery for Atrial Septal Defect Repair on Beating Heart Without Robotic Assistance in 25 Patients", Innovations:Technology and Techniques in Cardiothoracic and Vascular Surgery, 12(6), tr. 446–452.
17. Z. S. Ma, M. F. Dong, Q. Y. Yin và các cộng sự. (2012), "Totally thoracoscopic closure for atrial septal defect on perfused beating hearts", Eur J Cardiothorac Surg, 41(6), tr. 1316-9.
18. G. Liu, Y. Qiao, C. Zou và các cộng sự. (2013), "Totally thoracoscopic surgical treatment for atrial septal defect: mid-term follow-up results in 45 consecutive patients", Heart Lung Circ, 22(2), tr. 88-91.
19. C. V. Leier, J. A. Meacham và S. F. Schaal (1978), "Prolonged atrial conduction. A major predisposing factor for the development of atrial flutter", Circulation, 57(2), tr. 213-6.
20. M. J. Davies và A. Pomerance (1972), "Pathology of atrial fibrillation in man", Br Heart J, 34(5), tr. 520-5.
21. C. K. Silversides, S. C. Siu, P. R. McLaughlin và các cộng sự. (2004), "Symptomatic atrial arrhythmias and transcatheter closure of atrial septal defects in adult patients", Heart (British Cardiac Society), 90(10), tr. 1194-1198.
22. J. A. Vecht, S. Saso, C. Rao và các cộng sự. (2010), "Atrial septal defect closure is associated with a reduced prevalence of atrial tachyarrhythmia in the short to medium term: a systematic review and meta-analysis", Heart, 96(22), tr. 1789-97.
23. H. Uemura (2016), "Surgical aspects of atrial arrhythmia : Right atrial ablation and anti- arrhythmic surgery in congenital heart disease", Herzschrittmacherther Elektrophysiol, 27(2), tr. 137-42.
24. J. M. Kalman, G. F. VanHare, J. E. Olgin và các cộng sự. (1996), "Ablation of 'incisional' reentrant atrial tachycardia complicating surgery for congenital heart disease. Use of entrainment to define a critical isthmus of conduction", Circulation, 93(3), tr. 502-12.
25. D. Henglein, B. Cauchemez và G. Bloch (1999), "Simultaneous surgical treatment of atrial septal defect and atrial flutter using a simple modification of the atrial incision", Cardiol Young, 9(2), tr. 197-9.
26. J. G. Murphy, B. J. Gersh, M. D. McGoon và các cộng sự. (1990), "Long-term outcome after surgical repair of isolated atrial septal defect. Follow-up at 27 to 32 years", N Engl J Med, 323(24), tr. 1645-50.
27. H. V. Schaff, J. A. Dearani, R. C. Daly và các cộng sự. (2000), "Cox-Maze procedure for atrial fibrillation: Mayo Clinic experience", Semin Thorac Cardiovasc Surg, 12(1), tr. 30-7.
28. Y. M. Im, J. B. Kim, S. C. Yun và các cộng sự. (2013), "Arrhythmia surgery for atrial fibrillation associated with atrial septal defect: right-sided maze versus biatrial maze", J Thorac Cardiovasc Surg, 145(3), tr. 648-54, 655 e1; discussion 654-5.
29. Hunbo Shim, Ji-Hyuk Yang, Pyo-Won Park và các cộng sự. (2013), "Efficacy of the maze procedure for atrial fibrillation associated with atrial septal defect", The Korean journal of thoracic and cardiovascular surgery, 46(2), tr. 98-103.
30. W. Wang, D. Buehler, A. M. Martland và các cộng sự. (2011), "Left atrial wall tension directly affects the restoration of sinus rhythm after Maze procedure", Eur J Cardiothorac Surg, 40(1), tr. 77-82.
31. Y. Kosakai (2000), "Treatment of atrial fibrillation using the Maze procedure: the Japanese experience", Semin Thorac Cardiovasc Surg, 12(1), tr. 44-52.