Kết quả trung hạn phẫu thuật fontan với ống nối ngoài tim tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E

Tiến Đỗ Anh , Hưng Đoàn Quốc , Thành Lê Ngọc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Phẫu thuật Fontan là tạo đường đưa máu trực tiếp từ tĩnh mạch hệ thống lên phổi mà không qua tâm thất phải. Được coi là phẫu thuật thí cuối cho bệnh nhân tim bẩm sinh dạng một tâm thất. Đã có rất nhiều thay đổi về kỹ thuật thực hiện phẫu thuật fontan. Ngày nay chủ yếu các trung tâm phẫu thuật tim trên thế giới thực hiện phẫu thuật fontan với ống nối ngoài tim bằng mạch nhân tạo. Phương pháp nghiên c u: mô tả.Tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E, từ tháng 8/2012 đến tháng 12/2015 đã phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim cho 61 bệnh nhi (BN) bị tim bẩm sinh dạng một tâm thất. Kết quả nghiên cứu: 59 BN (96,72%) sống sau mổ, được theo dõi với thời gian trung bính 18 ± 10,28 tháng, ngắn nhất là 6 tháng và dài nhất là 45 tháng. Không có BN tử vong; 88,14% BN không bị tìm môi và đầu chi; 94,92% BN suy tim độ I và II. Biến chứng gặp phải trong quá trính theo dõi: loạn nhịp sau mổ (3,39%), tai biến mạch não (3,39%), hội chứng mất protein ruột (3,39%), thất bại Fontan 5,08%.Kết luận: kết quả trung hạn tốt của phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim bằng mạch nhân tạo Gore-Tex.


 


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kanakis, M. A., Petropoulos, A. C., and Mitropoulos, F. A. (2009), "Fontan operation", Hellenic J Cardiol. 50(2), pp. 133-41.
2. d'Udekem, Y., et al. (2007), "The Fontan procedure: contemporary techniques have improved long-term outcomes", Circulation. 116(11 Suppl), pp. I157-64.
3. Jonas, Richard A. (2004), "Comprehensive Surgical Management of Congenital Heart Disease Hachette UK Company,338 Euston Road, London". the fisrt.
4. J. Stark, M.de Leval and VT Tsang (2006), " Surgery for Congenital Heart Defect," John Wiley & Sons, London. third edition.
5. Ocello, S., Salviato, N., and Marcelletti, C. F. (2007), "Results of 100 consecutive extracardiac conduit Fontan operations", Pediatr Cardiol. 28(6), pp. 433-7.
6. Ganigara, M., et al. (2010), "Extracardiac Fontan operation after late bidirectional Glenn shunt", Asian Cardiovasc Thorac Ann. 18(3), pp. 253-9.
7. G.S. Haas, H. Hess (2000), "Extracardiac conduit Fontan procedure: early and intermediate results", European Journal of Cardio-thoracic Surgery. 17, pp. 648-654.
8. s, Pa n a g i o t i s G. Sf yri di (2010), "The Fontan Procedure in Greece: Early Surgical Results and Excellent Mid-Term Outcome", Hellenic J Cardiol. 51, pp. 323-329.
9. Chowdhury, U. K., et al. (2005), "Specific issues after extracardiac fontan operation: ventricular function, growth potential, arrhythmia, and thromboembolism", Ann Thorac Surg. 80(2), pp. 665-72.
10. Kim, S. J., et al. (2008), "Outcome of 200 patients after an extracardiac Fontan procedure", J Thorac Cardiovasc Surg. 136(1), pp. 108-16.
11. Adachi, I., et al. (2007), "Preoperative small pulmonary artery did not affect the midterm results of Fontan operation", Eur J Cardiothorac Surg. 32(1), pp. 156-62.
12. Ovroutski, S., et al. (2003), "Early and medium-term results after modified Fontan operation in adults", Eur J Cardiothorac Surg. 23(3), pp. 311-6.
13. Deal, Barbara J (2012), "Management of the failing Fontan circulation", Heart. 98, pp. 1098-1104.
14. Marrone C, Galasso G, Piccolo R, de Leva F (2011), " Antiplatelet versus anticoagulation therapy after extracardiac conduit Fontan: a systematic review and meta-analysis", Pediatr Cardiol. 32, pp. 32 - 39.
15. Rosenthal DN, Friedman AH, Kleinman CS (1995), "Thromboembolic complications after Fontan operations", Circulation. 92(2), pp. 287-293.
16. Monagle P, Karl TR (2002), "Thromboembolic problems after the Fontan
operation", Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg Annu. 5, pp. 36-47.
17. Rosenthal, D. N., et al. (1995), "Thromboembolic complications after Fontan operations", Circulation. 92(9 Suppl), pp. II287-93.
18. Shirai, L. K., et al. (1998), "Arrhythmias and thromboembolic complications after the extracardiac Fontan operation", J Thorac Cardiovasc Surg. 115(3), pp. 499-505.
19. Jacobs, M. L. and Pourmoghadam, K. K. (2007), "Thromboembolism and the role of anticoagulation in the Fontan patient", Pediatr Cardiol. 28(6), pp. 457-64.
20. Lee, J. R., et al. (2007), "Comparison of lateral tunnel and extracardiac conduit Fontan procedure", Interact Cardiovasc Thorac Surg. 6(3), pp. 328-30.
21. Azakie, A., et al. (2001), "Extracardiac conduit versus lateral tunnel cavopulmonary connections at a single institution: impact on outcomes", J Thorac Cardiovasc Surg.122(6), pp. 1219-28.
22. Mertens, L., et al. (1998), "Protein-losing enteropathy after the Fontan operation: an international multicenter study. PLE study group", J Thorac Cardiovasc Surg. 115(5), pp. 1063-73.
23. LSK KWOK, YF CHEUNG, TC YUNG,AKT CHAU,CSW CHIU (2002), "Protein-Losing Enteropathy after Fontan Procedure", HK J Paediatr. 7, pp. 85-91.
24. Veldtman, G. R. and Webb, G. D. (2014), "Improved survival in Fontan-associated protein-losing enteropathy", J Am Coll Cardiol. 64(1), pp. 63-5.
25. John, A. S., et al. (2014), "Clinical outcomes and improved survival in patients with protein-losing enteropathy after the Fontan operation", J Am Coll Cardiol. 64(1), pp. 54-62.
26. McRae, Marion E. (2013), "long-term Issues after the Fontan Procedure", AACN Advanced critical care. 24(3), pp. 264-282.