Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân tim mạch điều trị tại trung tâm tim mạch - bệnh viện E từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016

Nga Đào Thị Thanh , Linh Lê Ngọc , Thành Lê Ngọc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tìm hiểu sự liên quan giữa tuổi, giới và số lượng tiểu cầu máu ngoại vi ở 7847 bệnh nhân được điều trị tại trung tâm tim mạch. Về giới tính có 45 % nam và 55 % nữ; Về độ tuổi từ 0 đến 4, 5-9, 10-14, 15-17, 18-34, 35-49, 50-64, 65-74, và từ 75 tuổi trở lên với số lượng tiểu cầu ở nam lần lượt là 306,1 ± 106,47 G/l; 267,47 ± 86,79 G/l; 255,32 ± 76,10 G/l; 222,22 ± 75,09 G/l; 208,23 ± 57,02 G/l; 210,73 ± 61,09 G/l; 211,55 ± 63,49 G/l; 206,50 ± 66,42 G/l, 205,96 ± 63,6 G/l; ở nữ lần lượt là 305,53 ± 108,65 G/l; 257,31± 78,85 G/l; 237,7 ± 72,71 G/l; 236,93 ± 63,21 G/l; 224,97 ± 57,83 G/l; 233,88 ± 62,81 G/l; 221,93 ± 58,84 G/l; 222,35 ± 59,12 G/l; 215,59 ± 108,65 G/l. Số lượng tiểu cầu bình thường chiếm tỷ lệ 86,4%, giảm chiếm 9,7% và tăng chiếm 3,9%. Số lượng tiểu cầu trung bình có xu hướng tăng hơn ở nhóm tuổi nhỏ và giảm dần ở các nhóm tuổi lớn hơn. Số lượng tiểu cầu trung bình ở nữ cao hơn nam ở độ tuổi từ 15-74 tuổi và trên 75 tuổi, và có xu hướng giảm dần sau thời kỳ mãn kinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Công Khanh (2008) “Huyết học lâm sàng nhi khoa” NXB Y học: 24-45.
2. Nguyễn Quang Tùng, Trần Mai Hồng (2012) “nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân tim bẩm sinh” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 396: 226-230.
3. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi (2009)“Bài giảng nhi khoa” tập 2 NXB Y học.
4. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Huyết học- Truyền máu “Bài giảng Huyết học Truyền máu” NXH Y học 2004.
5. Beguin Y. Erythropoietin and platelet production. Haematologica1999; 84(6): 541–7 • Biino G, Gasparini P, D’Adamo P, Ciullo M, Nutile T, Toniolo D, et al. Influence of age, sex and ethnicity on platelet count in five Italian geographic isolates: mild thrombocytopenia may be physiological. Br J Haematol 2012; 157(3):384–7
6. Biino G, Santimone I, Minelli C, Sorice R, Frongia B, Traglia M, et al. Age- and sex-related variations in platelet count in Italy: a proposal of reference ranges based on 40987 subjects’ data. PLoS One 2013;8(1):e54289.
7. Buckley MF, James JW, Brown DE, Whyte GS, Dean MG, Chesterman CN, et al. A novel approach to the assessment of variations in the human platelet count. Thromb Haemost2000;83(3):480–4
8. Kadikoylu G, Yavasoglu I, Bolaman Z, Senturk T. Platelet parameters in women with iron deficiency anemia. J Natl Med Assoc2006;98(3): 398–402
9. Nagata Y, Yoshikawa J, Hashimoto A, Yamamoto M, Payne AH, Todokoro K. Proplatelet formation of megakaryocytes is triggered by autocrine-synthesized estradiol. Genes Dev2003;17(23):2864–9
10. Santimone I, Di Castelnuovo A, De Curtis A, Spinelli M, Cugino D, Gianfagna F, et al. White blood cell count, sex and age are major determinants of heterogeneity of platelet indices in an adult general population: results from the MOLI-SANI project. Haematologica2011;96(8):1180–8
11. Segal JB, Moliterno AR. Platelet counts differ by sex, ethnicity, and age in the United States. Ann Epidemiol 2006;16(2):123–30
12. Sloan AW. The normal platelet count in men. J Clin Path1951;4(1):37–46 • Stasi R, Amadori S, Osborn J, Newland AC, Provan D. Long-term outcome of otherwise healthy individuals with incidentally discovered borderline thrombocytopenia. PLoS Med 2006;3(3):e24.
13. Stevens RF, Alexander MK. A sex difference in the platelet count.Br J Haematol 1977;37(2):295–300