Sử dụng sóng cao tần trong điều trị giãn tĩnh mạch nông chi dưới
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới là bệnh lý khá thường gặp, chiếm khoảng 40,5% người trên 50 tuổi, nữ giới nhiều gấp 4,25 lần so với nam giới [Error! Reference source not found.]. Tổn thương có thể gặp ở tĩnh mạch nông, tĩnh xuyên, tĩnh mạch sâu hoặc ở cả 3 hệ tĩnh mạch của chi dưới [0]. Riêng về bệnh lý tĩnh mạch nông, một cách tổng quát, ta có thể phân thành 3 nhóm sau: nhóm suy tĩnh mạch mạn tính, nhóm giãn tĩnh mạch, nhóm viêm tắc tĩnh mạch. Điều trị suy tĩnh mạch chi dưới nói chung và suy – giãn tĩnh mạch nông nói riêng được phân làm 2 mảng chính: nội khoa và ngoại khoa. Điều trị ngoại khoa chủ yếu vẫn là phẫu thuật. Từ các thập niên 80 – 90 của thế kỉ 20, các phương pháp can thiệp nội mạch trong điều trị suy – giãn tĩnh mạch nông chi dưới lần lượt được thực hiện và đã mở ra một bước tiến mới trong điều trị bệnh lý suy tĩnh mạch chi dưới [0, 0, 0, 0, 16] .
Chi tiết bài viết
Từ khóa
: suy tĩnh mạch (vein insufficiency), giãn tĩnh mạch (varicose vein), xơ hóa tĩnh mạch bằng sóng cao tần (radio frequency ablation - RFA)
Tài liệu tham khảo
2. Claudio Allegra (2001), "Dịch tễ học bệnh tĩnh mạch", Khám phá bệnh suy tĩnh mạch mạn tính, Hội thảo bệnh lý tĩnh mạch - Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Servier, TP HCM, tr 3-6.
3. Phan Thanh Hải, Hồ Khánh Đức, Nguyễn Văn Việt Thành (2010), "Điều trị suy tĩnh mạch nông chi dưới bằng phương pháp laser nội tĩnh mạch với laser diode bước sóng 810 nm", Tạp chí Y học TP HCM, tập 14 (1), tr 168-173.
4. Lê Thị Ngọc Hằng (2008), Đánh giá kết quả điều trị ngoại khoa giãn tĩnh mạch nông chi dưới mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP HCM, TP HCM, tr 96-97.
5. Lê Nữ Thị Hoà Hiệp (2003), "Suy tĩnh mạch nông chi dưới mạn tính: yếu tố nguy cơ - chỉ định ngoại khoa", Tạp chí Y học TP HCM, tập 7, tr 97-99.
6. Lê Nữ Thị Hoà Hiệp (2008), "Suy tĩnh mạch nông chi dưới mạn tính", Điều trị ngoại khoa lồng ngực - tim mạch, Nhà xuất bản Y học, TP HCM, tr 72-85.
7. Nguyễn Hoài Nam (2006), "Một số phương thức điều trị mới trong bệnh suy tĩnh mạch mạn tính", Cập nhật điều trị lồng ngực - mạch máu, Nhà xuất bản Y học, TP HCM, tr 195-207.
8. Bùi Đức Phú, Bùi Minh Thành (2004), "Nghiên cứu dụng phẫu thuật Stripping trong điều trị ngoại khoa suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới", Thông tin y dược học Việt Nam.
9. Văn Tần (2004), "Suy tĩnh mạch và giãn tĩnh mạch", Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y Học, TP HCM, tr 416-439.
10. Văn Tần (2007), "Suy tĩnh mạch và giãn tĩnh mạch: bệnh lý và điều trị", Bài giảng điều trị học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y Học, TP HCM, tr 440-451.
11. Nguyễn Văn Việt Thành (2011), "Đánh giá hiệu quả điều trị giãn tĩnh mạch hiển bằng phương pháp sử dụng laser nội mạch", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược TP. HCM, TP. HCM, tr 90.
12. Bull Phillip (2006), "History of Varicose Vein Surgery", The harley treet vein clinic, London, http://www.dr-bull.com/.
13. D.lafrati Mark, Thomas F. O'Donnell Jr. (2004), "Varicose veins", Haimovici's Vascular Surgery, Blackwell, pp 1058-1073.
14. Gohel, M.S., A.H. Davies (2009), “Radiofrequency ablation for uncomplicated varicose veins”, Phlebology, 24 Suppl 1: p. 42-9.
15. Keagy Blair A., Mendes Robert R. (2007), "Superficial Venous Pathology and Therapies", Mastery of Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, Vol 2, pp 2503 - 2531.
16. Mosquera Damien (2010), "Historical overview of varicose vein surgery", Annals of Vascular Surgery, Vol 24 (8), pp 1159.
17. Parsi, K. (2009), “Catheter-directed sclerotherapy”, Phlebology, 24(3): p. 98-107.
18. Reich-Schupke, S., A. Mumme, and M. Stucker (2011), “Histopathological findings in varicose veins following bipolar radiofrequencyinduced thermotherapy--results of an ex vivo experiment”. Phlebology, 26(2): p. 69-74.
19. Roos, M.T., B.L. Borger van der Burg, and J.J. Wever (2011), “Pain perception during and after VNUS ClosureFAST procedure”, Phlebology, 26(5): p. 209-12
20. Sufian, S., S. Lakhanpal, and J. Marquez (2011), Superficial vein ablation for the treatment of primary chronic venous ulcers, Phlebology, 26(7): p. 301-6.
21. Tellings, S.S., R.P. Ceulen, and A. Sommer (2011), Surgery and endovenous techniques for the treatment of small saphenous varicose veins: a review of the literature, Phlebology, 26(5): p. 179-84.
22. Vedantham, S. (2008), Superficial venous interventions: assessing the risk of DVT, Phlebology, 23(2): p. 53-7.
23. Cao Văn Thịnh (2003), "Prévalence et facteurs favorisants de la maladie veineuse chronique chez les sujets de plus de la 50 ans à Ho Chi Minh ville", Revue international de
documentation scientifique, Vol 55 (2), pp 49-53.