NHỒI MÁU NÃO SAU CHẤN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CẢNH - BÀN VỀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ MỘT CA BỆNH

Huy Dang Quang , Hoa Han Van

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nhồi máu não là biến chứng khá thường gặp sau chấn thương động mạch cảnh. Mặc dù đã có những hướng dẫn điều trị chung, cách tiếp cận cũng như chiến lược điều trị trong nhiều trường hợp vẫn còn tranh cãi. Báo cáo bệnh nhân nam 33 tuổi, tai nạn cọc sắt đầm vào vùng III cổ trái. Sau tai nạn bệnh nhân tỉnh, được chẩn đoán chấn thương động mạch cảnh độ IV, huyết khối lan tới động mạch cảnh trong đoạn trong sọ.  Không được sử dụng thuốc chống đông, bệnh nhân xuất hiện nhồi máu não, hôn mê sau tai nạn 7 giờ. Người bệnh được mổ tái thông động mạch cảnh trong và lấy huyết khối. MRI sọ não sau mổ thấy tắc hoàn toàn động mạch não giữa và nhồi máu não diện rộng. Người bệnh ra viện với di chứng liệt nửa người. Mục đích của bài báo nhằm phân tích vai trò của điều trị chống đông và tính khả thi của chiến lược điều trị phối hợp giữa phẫu thuật và can thiệp nội mạch ở bệnh nhân chấn thương động mạch cảnh độ IV có huyết khối lan vào động mạch trong sọ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Brommeland T, Helseth E, Aarhus M, Moen KG, Dyrskog S, Bergholt B, et al. Best practice guidelines for blunt cerebrovascular injury (BCVI). Scandinavian journal of trauma, resuscitation and emergency medicine. 2018;26(1):90.
2. Stone DK, Viswanathan VT, Wilson CA. Management of Blunt Cerebrovascular Injury. Current neurology and neuroscience reports. 2018;18(12):98.
3. Burlew CC, Sumislawski JJ, Behnfield CD, McNutt MK, McCarthy J, Sharpe JP, et al. Time to stroke: A Western Trauma Association multicenter study of blunt cerebrovascular injuries. The journal of trauma and acute care surgery. 2018 Nov;85(5):858-66. PubMed PMID: 29847537. Epub 2018/05/31. eng.
4. Brommeland T, Helseth E, Aarhus M, Moen KG, Dyrskog S, Bergholt B, et al. Best practice guidelines for blunt cerebrovascular injury (BCVI). Scandinavian journal of trauma, resuscitation and emergency medicine. 2018 Oct 29;26(1):90. PubMed PMID: 30373641. Pubmed Central PMCID: PMC6206718. Epub 2018/10/31. eng.
5. Bromberg WJ, Collier BC, Diebel LN, Dwyer KM, Holevar MR, Jacobs DG, et al. Blunt cerebrovascular injury practice management guidelines: The Eastern Association for the Surgery of Trauma. The Journal of trauma. 2010 Feb;68(2):471-7. PubMed PMID: 20154559. Epub 2010/02/16. eng.
6. Li W, D'Ayala M, Hirshberg A, Briggs W, Wise L, Tortolani A. Comparison of conservative and operative treatment for blunt carotid injuries: analysis of the National Trauma Data Bank. Journal of vascular surgery. 2010 Mar;51(3):593-9, 9 e1-2. PubMed PMID: 20206804. Epub 2010/03/09. eng.
7. Blitzer DN, Ottochian M, O'Connor JV, Feliciano DV, Morrison JJ, DuBose JJ, et al. Timing of intervention may influence outcomes in blunt injury to the carotid artery. Journal of vascular surgery. 2019 Sep 9. PubMed PMID: 31515175. Epub 2019/09/14. eng.
8. Burlew CC, Biffl WL, Moore EE, Pieracci FM, Beauchamp KM, Stovall R, et al. Endovascular stenting is rarely necessary for the management of blunt cerebrovascular injuries. Journal of the American College of Surgeons. 2014 May; 218(5):1012-7. PubMed PMID: 24661857. Epub 2014/03/26. eng.
9. Grigorian A, Kabutey NK, Schubl S, de Virgilio C, Joe V, Dolich M, et al. Blunt cerebrovascular injury incidence, stroke-rate, and mortality with the expanded Denver criteria. Surgery. 2018 Sep;164(3):494-9. PubMed PMID: 29884478. Epub 2018/06/10. eng.
10. Tso MK, Lee MM, Ball CG, Morrish WF, Mitha AP, Kirkpatrick AW, et al. Clinical utility of a screening protocol for blunt cerebrovascular injury using computed tomography angiography. Journal of neurosurgery. 2017 Apr;126(4):1033-41. PubMed PMID: 27104846. Epub 2016/04/23. eng.