Đánh giá phát triển thể chất ở bệnh nhi sau phẫu thuật fontan tại trung tâm tim mạch - bệnh viện E
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
101 bệnh nhi được chẩn đoán tim bẩm sinh dạng một tâm thất đã phẫu thuật Fontan tại trung tâm tim mạch – Bệnh viện E từ 8/2012 đến tháng 12/2018. Z-score của chiều cao, cân nặng trước phẫu thuật lần lượt là -1,28 1,09 và -1,76 ± 1,61 (SD), được cải thiện rõ rệt sau phẫu thuật với Zscore của chiều cao, cân nặng theo tuổi tương ứng là -0,87 1,06 và -0,85 ± 1,14 (SD), p < 0,05. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng của trẻ bao gồm phẫu thuật sớm trước 48 tháng tuổi, đặc điểm tâm thất hệ thống, tình trạng hở van nhĩ thất. Bệnh nhân sau phẫu thuật Fontan hầu hết đã bắt kịp tăng trưởng. Tuổi phẫu thuật và tình trạng hở van nhĩ thất có liên quan chẽ với sự tăng trưởng cân nặng và chiều cao của trẻ, trong khi dạng tâm thất hệ thống dường như không liên quan đến tăng trưởng sau phẫu thuật.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Lange PE, Ovroutski S, Stiller B et al (2004). Comparison of somatic development and status of conduit after extracardiac Fontan operation in young and older children. Eur J Cardiothorac Surg, 26:1073–9.
2. Boethig D, Goerler H, Ono M et al (2007). Somatic development long after the Fontan operation: Factors influencing catch-up growth. J Thorac Cardiovasc Surg, 134:1199- 1206.e2.
3. Diller GP, Dimopoulos K, Giardini A et al (2010). Predictors of morbidity and mortality in contemporary Fontan patients: results from a multicenter study including cardiopulmonary exercise testing in 321 patients. Eur Heart J, 31: 3073-83.
4. Danilowicz DA (1973). Delay in Bone Age in Children with Cyanotic Congenital Heart Disease. Radiology, 108:655–8.
5. Akçoral A, Dündar B, Saylam G et al (2000). Chronic hypoxemia leads to reduced serum IGF-I levels in cyanotic congenital heart disease. J Pediatr Endocrinol Metab JPEM, 13:431–6.
6. Buyukkaragoz B, Dinleyici EC, Kilic Z et al (2007). Serum IGF-1, IGFBP-3 and growth hormone levels in children with congenital heart disease: relationship with nutritional status, cyanosis and left ventricular functions. Neuro Endocrinol Lett, 28:279–83.
7. Anderson PAW, Mahony L, Sleeper LA et al (2008). Contemporary outcomes after the Fontan procedure: a Pediatric Heart Network multicenter study. J Am Coll Cardiol, 52:85–98.
8. Atz AM, Cohen MS, Sleeper LA et al (2007). Functional state of patients with heterotaxy syndrome following the Fontan operation. Cardiol Young, 17 Suppl, 2: 44-53.
9. Bush DM, Cohen MI, Ferry RJ et al (2000). Somatic growth failure after the Fontan operation. Cardiol Young, 10:447–57
2. Boethig D, Goerler H, Ono M et al (2007). Somatic development long after the Fontan operation: Factors influencing catch-up growth. J Thorac Cardiovasc Surg, 134:1199- 1206.e2.
3. Diller GP, Dimopoulos K, Giardini A et al (2010). Predictors of morbidity and mortality in contemporary Fontan patients: results from a multicenter study including cardiopulmonary exercise testing in 321 patients. Eur Heart J, 31: 3073-83.
4. Danilowicz DA (1973). Delay in Bone Age in Children with Cyanotic Congenital Heart Disease. Radiology, 108:655–8.
5. Akçoral A, Dündar B, Saylam G et al (2000). Chronic hypoxemia leads to reduced serum IGF-I levels in cyanotic congenital heart disease. J Pediatr Endocrinol Metab JPEM, 13:431–6.
6. Buyukkaragoz B, Dinleyici EC, Kilic Z et al (2007). Serum IGF-1, IGFBP-3 and growth hormone levels in children with congenital heart disease: relationship with nutritional status, cyanosis and left ventricular functions. Neuro Endocrinol Lett, 28:279–83.
7. Anderson PAW, Mahony L, Sleeper LA et al (2008). Contemporary outcomes after the Fontan procedure: a Pediatric Heart Network multicenter study. J Am Coll Cardiol, 52:85–98.
8. Atz AM, Cohen MS, Sleeper LA et al (2007). Functional state of patients with heterotaxy syndrome following the Fontan operation. Cardiol Young, 17 Suppl, 2: 44-53.
9. Bush DM, Cohen MI, Ferry RJ et al (2000). Somatic growth failure after the Fontan operation. Cardiol Young, 10:447–57