Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính dưới gối
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mẫu nghiên cứu có 101 bệnh nhân. Trong đó, tỷ lệ nữ chiếm 52.5%, tuổi trung bình 75.5 ± 11.4. Triệu chứng chính của bệnh nhân là đau, chiếm 59.4%, thiếu máu chi nghiêm trọng 87.1%, loét hoặc hoại tử đầu chi 51.2%. Tạo hình lòng mạch máu bằng nong bóng chiếm 78.2%, kết hợp đặt giá đỡ nội mạch chiếm 21.8%. Can thiệp tầng dưới gối đơn thuần chiếm 34.7%, tầng dưới gối phối hợp đùi khoeo trên và dưới gối chiếm 57.4%. Thời gian can thiệp 127 ± 40.8 phút. Thời gian nằm viện trung bình là 4 ± 3.1 ngày. Biến chứng chung chiếm 14.9% trong đó biến chứng tắc mạch 3.96%, tụ máu 3%, cắt cụt 5.94% và một trường hợp tử vong. Phương pháp can thiệp nội mạch thành công về kỹ thuật và sau 1 tháng là 86.2%, tỉ lệ thành công sau 3 tháng, 12 tháng lần lượt là 80.2% và 53.7%. Phương pháp can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính dưới gối là phương pháp ít xâm lấn nên an toàn, hiệu quả, thời gian nằm viện ngắn và bệnh nhân hồi phục nhanh. Tỷ lệ thành công sau can thiệp là 86,2%, sau 12 tháng 53,7%
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tắc mạch dưới gối, can thiệp nôi mạch, bệnh mạch máu ngoại biên
Tài liệu tham khảo
2. Bruce H. Gray, Robert S. Dieter (2014), "SCAI Expert Consensus Statement for Infrapopliteal Arterial Intervention Appropriate Use", Catheterization and Cardiovascular Interventions, 84(4), 539-545.
3. Daniel Brandão, Armando Mansilha (2012), "Below the Knee Techniques: Now and Then", Angioplasty, Various Techniques and Challenges in Treatment of Congenital and Acquired Vascular Stenoses, InTech, Europe, Chap 3, 41-58.
4. Francesco Liistro, Paolo Angioli et al (2013), "Drug-Eluting Balloon in Peripheral Intervention for Below the Knee Angioplasty Evaluation (DEBATE-BTK)", Interventional Cardiology, 128, 615-621.
5. Marco Manzi et al (2012), "Revascularization of Tibial and Foot Arteries: Below the Knee Angioplasty for Limb Salvage", Angioplasty, Various Techniques and Challenges in Treatment of Congenital and Acquired Vascular Stenoses, InTech, Europe, Chap 10, 210-232.
6. Michael R. Jaff C., William R. Hiatt (2015), "An Update on Methods for Revascularization and Expansion of the TASC Lesion Classification to Include Below-the-Knee Arteries: A Supplement to the Inter-Society Consensus for the Management of Peripheral Arterial Disease (TASC II)", Journal of Endovascular Therapy, 657-571.
7. Overhagen H. Van, Tsetis D. (2013), "CIRSE standards of practice guidelines : Below-the-knee Interventions ", Cardiovasc Intervent Radiol, 36, 302-311.
8. Joseph L. Mills, David G. Armstrong, et al (2014), "The Society for Vascular Surgery Lower Extremity Threatened Limb Classification System: risk stratification based on wound, ischemia, and foot infection (WIfI)", J Vasc Surg, 59(1), 220-234.
9. Sobieszczyk et al (2013), "Management of patients after endovascular interventions for peripheral artery disease", Circulation, 128(7), 749-757.
10. Steiner S, Schmidt A, Bausback Y, Bräunlich S, Ulrich M, Banning-Eichenseer U, Scheinert D.(2016): " Single-Center Experience With Lutonix Drug-Coated Balloons in Infrapopliteal Arteries " J Endovasc Ther. 2016 Jun;23(3):417-23
11. DeRubertis B. G., Faries P. L., McKinsey J. F., Chaer R. A., Pierce M., Karwowski J., et al. (2007), "Shifting paradigms in the treatment of lower extremity vascular disease: a report of 1000 percutaneous interventions", Ann Surg, 246(3), 415-422; discussion 422-414