Điều trị ngoại khoa hẹp động mạch cảnh ngoài sọ bằng kỹ thuật lột ngược nội mạc với gây tê tại chỗ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chúng tôi đã thực hiện 75 trường hợp bóc nội mạc động mạch cảnh trong kiểu lột ngược với gây tê tại chỗ. Tuổi trung bình là 62,6 ± 4,0, tỷ lệ nam/nữ là 4,76 : 1. Có 60 trường hợp (80%) hẹp động mạch cảnh có triệu chứng, 12 trường hợp (16%) có hẹp cả hai bên. Tất cả các trường hợp đều cải thiện triệu chứng lâm sàng sau mổ. 5 trường hợp (6,7%) có biến chứng đột quỵ sau mổ có hồi phục, 4 trường hợp (5,3%) chảy máu sau mổ phải mổ lại cầm máu; 10 trường hợp (13,3%) tụ máu vết mổ (khỏi sau điều trị nội khoa, không mổ lại); 4 trường hợp khàn tiếng (5,3%). Theo dõi từ 6 tháng – 36 tháng, tất cả các bệnh nhân đều hết triệu chứng lâm sàng, có 2 trường hợp (2,7%) tái hẹp. Phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh trong kiểu lột ngược là phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn cho hẹp động mạch cảnh ngoài sọ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hẹp động mạch cảnh ngoài sọ, nhồi máu não, bóc nội mạc động mạch cảnh trong kiểu lột ngược.
Tài liệu tham khảo
2. Ali F. AbuRahma, MD, Albeir Y. Mousa, MD, and Patrick A. Stone (2011), “Shunting during carotid endarterectomy”, J Vasc Surg;54: p.1502-10
3. Ali F. AbuRahma, Patrick A. Stone, Stephen M. Hass (2010), “Prospective randomized trial of routine versus selective shunting in carotid endarterectomy based on stump pressure”, J Vasc Surg; 51: p. 1133-8
4. C.N. Antonopoulos, J.D. Kakisis, T.N. Sergentanis, C.D. Liapis (2011), “Eversion versus Conventional Carotid Endarterectomy: A Meta-analysis of Randomised and Non-randomised Studies” Eur J Vasc Endovasc Surg, 42, p.751 – 765
5. Calligaro K. D and Dougherty M. J (2005), “Correlation of carotid artery stump pressure and neurologic changes during 474 carotid endarterectomies performed in awake ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH NGOÀI SỌ BẰNG KỸ THUẬT LỘT NGƯỢC NỘI MẠC… 57 patients”, J Vasc Surg; 42: p. 684-9
6. Enzo Ballotta and Giuseppe Da Giau (2003), “Selective shunting with eversion carotid endarterectomy”, J Vasc Surg ;38, p.1045-50
7. Enzo Ballotta, Giorgio Meneghetti, Giuseppe Da Giau, Renzo Manara, Marina Saladini, MD,b and Claudio Baracchini (2008), “Carotid endarterectomy within 2 weeks of minor ischemic stroke: A prospective study” , J Vasc Surg; 48: p. 595-600
8. Gary G. Ferguson, Michael Eliasziw, Hugh W.K. Barr, G. Patrick Clagett, Robert W. Barnes, MD, M. Christopher Wallace (1999), “The North American Symptomatic Carotid Endarterectomy Trial¬Surgical Results in 1415 Patients”, Stroke; 30:p.1751-175
9. Guy Leseche, Jean-Marc Alsac, Rabih Houbbalah, Yves Castier, Francis Fady, Mikael Mazighi, and Pierre Amarenco (2010) , “Carotid endarterectomy in the acute phase of stroke-in-evolution is safe and effective in selected patients¬
10. John J. Ricotta, Ali AbuRahma, Enrico Ascher, Mark Eskandari (2011), “Updated Society for Vascular Surgery guidelines for management of extracranial carotid disease”, J Vasc Surg; 54: p.1 – 31
11. Kenneth Rosenfield, Jon S. Matsumura, Seemant Chaturvedi, Tom Riles, Gary M. Ansel, Chris Metzger, Lawrence Wechsler, Michael R. Jaff (2016), “Randomized Trial of Stent versus Surgery for Asymptomatic Carotid Stenosis”, The new England journal of medicine, vol. 374 no. 11, p. 1011 -1020
12. Lewis S. C, Warlow C P, Bodenham A R, Colam B,¬ Rothwell P M, Torgerson D, Dellagrammaticas D (2008), “General anaesthesia versus local anaesthesia for carotid surgery (GALA): a multicentre, randomised controlled trial”, Lancet; 372: p.2132–42
13. P. Cao, P. De Rango and S. Zannetti (2002), “Eversion vs Conventional Carotid Endarterectomy: a Systematic Review”, Eur J Vasc Endovasc Surg, 23, p.195–201
14. Rantner B, Schmidauer C, Knoflach M, Fraedrich G (2015), “Very Urgent Carotid Endarterectomy Does Not Increase the Procedural Risk”, Eur J Vasc Endovasc Surg, 49, p. 129 – 136
15. Serdar Demirel, MD; Nicolas Attigah, MD; Hans Bruijnen, MD; Peter Ringleb, PhD; Hans-Henning Eckstein, PhD; Gustav Fraedrich (2012), “Multicenter Experience on Eversion Versus Conventional Carotid Endarterectomy in Symptomatic Carotid Artery Stenosis”, Stroke.;43:p.1865-1871
16. Tony Katras, Ulises Baltazar, Daniel S. Rush, W. Chris Sutterfield, Leo M. Harvill, , and Paul E. Stanton (2001), “Durability of eversion carotid endarterectomy: Comparison with primary closure and carotid patch angioplasty”, J Vasc Surg; 34:p453-8
Các bài báo tương tự
- Tuấn Nguyễn Minh, Hưng Đoàn Quốc, Kết quả sớm kỹ thuật khâu nối mạch máu trong ghép thận tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 10-2016 đến 11-2017 , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 21
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.