Kết quả bước đầu can thiệp nội mạch điều trị bệnh động mạch chủ tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mở đầu: Bệnh lý động mạch chủ là bệnh lý nặng, diễn biến đột ngột, tiên lượng tử vong cao. Can thiệp nội mạch là phương pháp mới, ít xâm lấn, có kết quả sớm và kết quả trung hạn tốt
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo 03 ca lâm sàng được chẩn đoán bệnh mạch động mạch chủ được can thiệp nội mạch tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Kết quả: 1 trường hợp bóc tách động mạch chủ ngực loại B nguy cơ cao, 1 trường hợp phình động mạch chủ ngực xuống vỡ vào phổi gây ho ra máu và 1 trường hợp phình quai động mạch chủ có triệu chứng. 2 trường hợp có chuyển vị một phần quai động mạch chủ: Động mạch thân tay đầu ® cảnh chung trái ® dưới đòn trái. Thời gian hồi sức của cả 3 trường hợp là 1 ngày. Trong giai đoạn hậu phẫu bệnh nhân nhanh chóng phục hồi và được tập vật lý trị liệu rất sớm. Sau phẫu thuật, bệnh nhân không còn đau ngực, hòa nhập sinh hoạt thường nhật tốt
Kết luận: Can thiệp nội mạch động mạch chủ bước đầu có thể triển khai tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai. Việc triển khai kĩ thuật này tại bệnh viện tỉnh giúp cải thiện tiên lượng, giảm tử vong và tai biến và góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn của bệnh viện.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Phình động mạch chủ, bóc tách động mạch chủ, can thiệp nội mạch
Tài liệu tham khảo
2. Parodi JC, Palmaz JC, Barone HD. Transfemoral intraluminal graft implantation for abdominal aortic aneurysms. Annals of vascular surgery. 1991;5(6):491-9.
3. Tiến TQ, Hùng PQ. Kết quả can thiệp nội mạch điều trị phình động mạch chủ ngực xuống tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Y học TPHồ Chí Minh. 2017;21(2):304-10.
4. Hiếu NL, Hoàng TV. Một số đặc điểm kỹ thuật và kết quả bước đầu của can thiệp đặt stent graft ở bệnh nhân có bệnh lý động mạch chủ tại Viện Tim mạch quốc gia. Y học thực hành. 2013;866(số 4/2013):171 - 3.
5. Cheng D, Martin J, Shennib H, Dunning J, Muneretto C, Schueler S, et al. Endovascular aortic repair versus open surgical repair for descending thoracic aortic disease a systematic review and meta-analysis of comparative studies. J Am Coll Cardiol. 2010;55(10):986-1001.
6. Parmer SS, Carpenter JP, Stavropoulos SW, Fairman RM, Pochettino A, Woo EY, et al. Endoleaks after endovascular repair of thoracic aortic aneurysms. J Vasc Surg. 2006;44(3):447-52.
7. Yoshitake A, Hachiya T, Okamoto K, Kitahara H, Kawaguchi S, Nakatsuka S, et al. Postoperative Stroke after Debranching with Thoracic Endovascular Aortic Repair. Ann Vasc Surg. 2016;36:132-8.
8. Jonker FH, Verhagen HJ, Lin PH, Heijmen RH, Trimarchi S, Lee WA, et al. Open surgery versus endovascular repair of ruptured thoracic aortic aneurysms. J Vasc Surg. 2011;53(5):1210-6.
9. Ultee KHJ, Zettervall SL, Soden PA, Buck DB, Deery SE, Shean KE, et al. The impact of endovascular repair on management and outcome of ruptured thoracic aortic aneurysms. J Vasc Surg. 2017;66(2):343-52 e1.
10. Alsawas M, Zaiem F, Larrea-Mantilla L, Almasri J, Erwin PJ, Upchurch GR, Jr., et al. Effectiveness of surgical interventions for thoracic aortic aneurysms: A systematic review and meta-analysis. J Vasc Surg. 2017;66(4):1258-68 e8.
11. Nation DA, Wang GJ. TEVAR: Endovascular Repair of the Thoracic Aorta. Semin Intervent Radiol. 2015;32(3):265-71.
12. Chen Y, Zhang S, Liu L, Lu Q, Zhang T, Jing Z. Retrograde Type A Aortic Dissection After Thoracic Endovascular Aortic Repair: A Systematic Review and Meta-Analysis. J Am Heart Assoc. 2017;6(9).
13. Canaud L, Alric P, Gandet T, Albat B, Marty-Ane C, Berthet JP. Surgical conversion after thoracic endovascular aortic repair. J Thorac Cardiovasc Surg. 2011;142(5):1027-31.
Các bài báo tương tự
- Sơn Phùng Duy Hồng, Sơn Nguyễn Tùng, Phong Nguyễn Hữu, Ước Nguyễn Hữu, Báo cáo ca lâm sàng - kỹ thuật bọc động mạch chủ lên hỗ trợ phương pháp Hybrid điều trị thương tổn phức tạp vùng quai động mạch chủ , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 36
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.