Đánh giá mối liên quan giữa mức độ tuần hoàn bàng hệ động mạch vành với một số biến cố tim mạch ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành

Hoàn Nguyễn Đình , Thủy Nguyễn Trần

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TỔNG QUAN: Sự hiện diện của tuần hoàn bàng hệ mạch vành tốt (THBHMC) có thể bảo vệ và bảo tồn cơ tim khỏi thiếu máu cục bộ, tăng sức co bóp cơ tim và giảm các biến cố lâm sàng bất lợi. Tuy nhiên, tác động của nó với tỷ lệ tử vong vẫn còn là một chủ đề tranh luận, đặc biệt trong hội chứng vành cấp. Mục đích của nghiên cứu này để đánh giá mối liên quan của THBHMV với các yếu tốt nguy cơ và tỷ lệ tử vong tại bệnh viện ở những bệnh nhân hội chứng vành cấp.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu trên 200 bệnh nhân nhồi máu cơ tim có ST chênh lên đã được chụp mạch vành và được phát hiện có dòng chảy TIMI 0 hoặc 1. THBHMV được phân loại theo Rentrop. Các bệnh nhân được xếp vào nhóm THBHMV kém (Rentrop 0, 1, n = 161) hoặc nhóm THBHMV tốt ( Rentrop 2, 3, n =. 9). Theo dõi các biến cố tim mạch chính sau 30 ngày PCI.


KẾT QUẢ: Bệnh nhân có THBHMV tốt có thời gian khởi phát đau ngực (p = 0.001), tỷ lệ Killip > 2 (p = 0.031), Troponin T (p = 0.037), lactic máu ( p = 0.03), tổn thương nhiều thân động mạch vành ( p = 0.03) thấp hơn nhóm bệnh nhân có THBHMV nghèo nàn. Các biến cố tim mạch chính của nhóm THBHMV tốt không có sự khác biệt có ý nghĩa với nhóm có THBHMV nghèo nàn (OR=3.9, 95%CI[0.5- to 30.5], tỷ lệ tử vong (HR 2.5, 95%CI[0.31-19.2], p=0.45, tái tưới máu (HR 28.8, 95%CI[0.006 – 1.4], p=0.44), tái nhập viện (HR 1.06, 95%CI[0.29-3.7], p=0.93). Cải thiện chức năng thất trái sau 30 ngày của bệnh nhân có THBHMV tốt cao hơn bệnh nhân có THBHMV nghèo nàn (p=0.004).


KẾT LUẬN: Khác với các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu của chúng tôi không khẳng định vai trò có lợi của THBHMV tốt ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim có ST chênh lên. Sự hiện diện của THBHMV tốt thậm chí còn độc lập với các biến NYHA, điểm Killip, Troponin T, bệnh thiếu máu và phân suất tống máu thất trái.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. N. L. Việt (2014). Thực hành bệnh tim mạch. 20-34.
2. E. guidelines (2012). The management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation. 2585-2598.
3. T. Đ. Trinh (1990). Mộtsố nhân xét về bệnh Nhồi máu cơ tim tại khoa Tim mạch Bệnh Viện Bạch Mai 1980-1990. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh Viên Bạch Mai, 82-86.
4. A. A. Guideline (2013). The Management of ST-Elevation Myocardial Infarction. 9-17.
5. N. Q. Tuấn (2005). Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội, 4-6.
6. Danqing Hu , Zhengxing Huang, Tak-Ming Chan và cộng sự (2016). Utilizing Chinese Admission Records for MACE. Prediction of Acute Coronary Syndrome
International journal of environmental research and public health,
7. M.D. MARC COHEN và K. P. RENTROP (1986). Limitation of myocardial ischemia by collateral circulation during sudden controlled coronary artery occlusion in human subjects: a prospective study. Circulation, 469-476.
8. S. S. Fujita M, Ohno A, Nakajima H, Asanoi H. (1987). Importance of angina for development of collateral circulation. Br Heart J, 57, 139-143.
9. S. G. B. G (1987). Coronary circulation on normal and pathologic heart.
11. J. E. Werner GS, Krack A et al. (2004). Growth factors in the collateral circulation of chronic total coronary occlusions: relation to duration of occlusion and collateral function. Circulation, 110, 1940-1945.
12. M. E. R. P. Peter J. Sabia, MD; Ananda R. Jayaweera, PhD; và M. a. S. K. Michael Ragosta, MD (1992). Functional Significance of Collateral Blood Flow in Patients With Recent Acute Myocardial Infarction. Circulation, 85, 2080-2089.
13. P. M. v. C. Seiler (2013). The coronary collateral circulation--clinical relevances and therapeutic options. Heart, 13 (897-898),
14. W. Karrowni, R. N. El Accaoui và K. Chatterjee (2013). Coronary collateral circulation: its relevance. Catheter Cardiovasc Interv, 82, 915-928.
15. A. Kurtul v và S. Ozturk (2017). Prognostic value of coronary collaterals in patients with acute coronary syndromes. Coronary Artery Disease, 28, 406-412.
16. H. Van (2006). Nghiên cứu vai trò của tuần hoàn bàng hệ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. luận văn thạc sĩ y học,
17. Nguyễn Quang Tuấn (2005). Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội, 4-6.
18. Trần Đỗ Trinh (1990). Mộtsố nhân xét về bệnh Nhồi máu cơ tim tại khoa Tim mạch Bệnh Viện Bạch Mai 1980-1990, Bệnh Viên Bạch Mai,
19. Nguyễn Quang Tuấn (2005). Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp Đại học Y Hà Nội.
20. Nguyễn Quang Tuấn (2005). Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội, 37-38.
21. V. D. Tùng (2016). NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 64 LỚP SO VỚI HÌNH ẢNH MẠCH QUA DA
22. ESC guidelines (2012). The management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation. 2595-2598.
23. AHA/ACCF Guideline (2013). The Management of ST-Elevation Myocardial Infarction, 9-17.
24. ESC guidelines (2012). The management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation. 2584-2590.
25. ESC guidelines (2011). The management of dyslipidaemias.
26. K. M. Mitsuma W, Hirono S et al. (2007). Angiopoietin-1, Angiopoietin-2 and Tie-2 in the coronary circulation of patients with and without coronary collateral vessels. Circ J, 71, 343-347.
27. O. B. F. Reiser (2002). Coronary Artery Disease.
28. J. Koerselman, Y. van der Graaf, P. P. de Jaegere và cộng sự (2003). Coronary collaterals: an important and underexposed aspect of coronary artery disease. Circulation, 107 (19), 2507-2511.
29. A. R. Galassi1, S. D. T. và H. Khamis2 (2013). Collateral circulation in CTO. 9 - 17.
30. A. J. L. Pascal Meier, 2 Martin Fahy,3 Ke Xu,3 Harvey D White,4 và R. M. Michel E Bertrand, 3 Gregg W Stone3 (2013). The impact of the coronary collateral circulation on outcomes in patients with acute coronarysyndromes: results from the ACUITY trial.
31. D. P. Faxon và D. O. Williams (2016). Interventional Cardiology: Current Status and Future Directions in Coronary Disease and Valvular Heart Disease. Circulation, 133 (25), 2697-2711.
32. W. Karrowni, R. N. El Accaoui và K. Chatterjee (2013). Coronary collateral circulation: its relevance. Catheter Cardiovasc Interv, 82 (6), 915-928.
33. C. Seiler, M. Stoller, B. Pitt và cộng sự (2013). The human coronary collateral circulation: development and clinical importance. Eur Heart J, 34 (34), 2674-2682.
34. A. Kurtul và S. Ozturk (2017). Prognostic value of coronary collaterals in patients with acute coronary syndromes. Coron Artery Dis, 28 (5), 406-412.
35. P. Lambert, Hess, DS, Beche RJ (1997). Effect for exersice on perfusion of collateral depent myocardium in dogs with chronic coronary artery occlusion. J Clin Invest,
36. S. C. Pohl T, Billinger M et al. (2001). Uencing collateral channel development. Functional collateral channel measurement in 450 patients with coronary artery disease. J Am Coll Cardiol, 38, 1872-1878.
37. J. J. Regieli JJ, Nathoe HM, et al. (2008). Coronary collaterals improve prognosis in patients with ischemic heart disease. Int J Cardiol, 132, 257-262.
38. S. G. Baroldi G (1987). Coronary circulation on normal and pathologic heart.
39. A. S. Y. Hasan Turhana, Ali R. Erbayb, Ertan Yetkina, Hatice Sasmazb và a. I. Sabahb (2005). Impaired coronary collateral vessel development in patients with metabolic syndrome. Coron Artery Dis, Vol 16 No 5,
40. M. S. G. Tobias Traupe, MD; Stefano F. de Marchi, MD; và M. C. S. Gerald S. Werner, MD (2010). Assessment of the Human Coronary Collateral Circulation Circulation, 122, 1210-1220.
41. M. D. MARC COHEN, AND K. PETER RENTROP, M.D. (1986). Limitation of myocardial ischemia by collateral circulation during sudden controlled coronary artery occlusion in human subjects: a prospective study. Circulation, 469-476.
42. Schwartz H Leiboff RH (1984). Temporal evolution of the human coronary collateral circulation after myocardial infraction. Am Coll Cardiol, 1088 - 1093.
43. J. TN (1961). Anatomy of the coronary arteries.
44. S. J. Schaper W (1993). collateral circulation.
45. W. P. Hoole SP, Read PA, et al (2012). Coronary collaterals provide a constant scaffold effect on the left ventricle and limit ischemic left ventricular dysfunction in humans. J Appl Physiol, 112, 1403-1409.
46. Toshiya Kurotobi và H. Sato (2004). Reduced colleteral circulation to the infarct - related artery in elderly patients with acute myocardial infarction. Journal Am Coll Cardiol, 44, 28-34.
47. F. M. Werner GS, Prochnau D, et al. (2006). Determinants of coronary steal in chronic total coronary occlusions donor artery, collateral, and microvascular resistance. 48, (51-58),
48. J. A. Rechciński T, Peruga JZ, Foryś J, Krzemińska-Pakuła M, và e. a. Bednarkiewicz Z (2013). Presence of coronary collaterals in ST-elevation myocardial infarction patients does not affect long-term outcome. Pol Arch Med Wewn, 123, 29-37.
49. M. D. DAVID C. LEVIN (1974). Pathways and Functional Significance of the Coronary Collateral Circulation. Circulation, 50, 831-836.
50. John A. Bittle và David C. LEVIN (1997). Coronary Arteriography. Heart Disease, 1, 240 - 273.
51. A. T. Lansky (1999). Qualitative and Qualitative Angiography. Textbook of Interventional Cardiology, 722-747.
52. C. M. Gibson, C. P. Cannon và S. A. Murphy (2000). Relationship of TIMI Myocardial Perfusion Grade to Mortality After Administration of Thrombolytic Drugs. Circulation, 101, 125-130.
53. A. W. J. v. t. H. P. Elsman, M.J. de Boera, J.C.A. Hoorntjea, và J. H. E. D. H. Suryapranataa, F. Zijlstrab (2004). Role of collateral circulation in the acute phase of ST-segment elevation myocardial infarction treated with primary coronary intervention European Heart Journal, 25, 854–858.
54. Pascal Meier và C. Seiler (2012). The coronary collateral circulation—clinical relevances and therapeutic options. Heart, 99, 897-898.
55. Rogers WJ và H. W. Jr (1984). return of left ventricular function after reperfusion in patients with myocardial infarction: importance of subtotal stenoses or intact collaterals. Circulation, 69, 338-349.
56. M. Jang Hoon Lee, Chang-Yeon Kim, MD, Namkyun Kim, MD, Se Yong Jang, MD, Myung Hwan Bae, MD, và M. Dong Heon Yang, Yongkeun Cho, MD, Shung Chull Chae, MD, Hun Sik Park, MD (2017). Coronary Collaterals Function and Clinical Outcome Between Patients With Acute and Chronic Total Occlusion. JACC : Cardiovascular interventions, 10 (6), 585-593.
57. Umit Giuray và A. R. Erbayb (2004). Poor coronary collateral circulation is associated with higher concentrations of soluble adhesion molecules in patients with single - vessel disease. Coronary Artery Disease, 15, 413-417.
58. N. N. Quang (2016). Các thang điểm tiên lượng biến cố sớm sau can thiệp mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Tạp chí y học Việt Nam, 2, 66-71.
59. M. S. C. Seiler, B. Pitt (2013). The human coronary collateral circulation: development and clinical importance. Eur Heart Journal, 34, 2674-2682.
60. b. Jakub J. Regieli a, J. Wouter Jukema c, Hendrik M. Nathoe a, Aeilko H. Zwinderman d, và b. Sunanto Ng a, Diederick E. Grobbee b, Yolanda van der Graaf b, Pieter A. Doevendans a, (2009). Coronary collaterals improve prognosis in patients with ischemic heart disease. International Journal of Cardiology, 132, 257–262
61. N. H. Khánh (2016). Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của huyết khối động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên. luận văn thạc sĩ y học,
62. Cheol Whan Lee và S.-W. Park (2002). Pressure-Derived Fractional Collateral Blood Flow: A Primary Determinant of left ventricular recovery after reperfused acute myocardial infarction. Journal Am Coll Cardiol, 35, 949-955.
63. N. T. M. Nguyệt (2014). Đánh giá kết quả sau 6 - 12 tháng của can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đến muộn tại viện tim mạch Bạch Mai. luận văn thạc sĩ y học.
64. P. Meier, A. J. L. S. H. Schirmer và eng (2013). The collateral circulation of the heart. BMC Med, 11, 143.
65. Phạm Gia Khải và T. T. H. Hạnh (2000). Đánh giá chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng siêu âm. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, 648-655.
66. N. T. B. Yến (2004). Nghiên cứu rối loạn vận động vùng và chức năng tâm thu thất trái sau nhồi máu cơ tim bằng siêu âm (có đối chiếu với chụp buồng tim). Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.