Phẫu thuật điều trị kênh nhĩ thất toàn phần tại bệnh viện trung ương Huế

Hùng Nguyễn Xuân , Dũng Nguyễn Đức , Ân Trần Hoài, Vũ Đinh Trần Nguyên , Vinh Bùi Đức An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu hồi cứu tất cả bệnh nhân được phẫu thuật kênh nhĩ thất toàn phần tại bệnh viện Trung Ương Huế từ 1/2016 đến 1/2018. Có 52 bệnh nhân được phẫu thuật kênh nhĩ thất toàn phần trong thời gian nghiên cứu, độ tuổi trung bình là 1,12± 0,26 (0,15-3). Đa số bệnh nhân có bị hội chứng Down (76,9%). Tổn thương van nhĩ thất trước và sau mổ có cải thiện rõ rệt, áp lực động mạch phổi giảm nhiều, 3 bệnh nhân (5,8%) bị block A-V độ III phải đặt máy tạo nhịp, tỷ lệ tử vong sớm 4/52 (7,7%). Cần phải có các phương tiện chính xác để phân loại bệnh tốt và lựa chọn đúng phương pháp phẫu thuật để cho kết quả tốt. Phẫu thuật điều kênh nhĩ thất toàn phần cho kết quả tốt.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Alexi-Meskishvili V, Ishino K, Dähnert I, et al (1996), Correction of complete atrioventricular septal defects with the doublepatch technique and cleft closure, Ann Thorac Surg, 62, 519–25.
2. Bando K, Turrentine MW, Sun K, et al. (1995), Surgical management of complete atrioventricular septal defects. A twenty-year experience, J Thorac Cardiovasc Surg, 110, 1543–54.
3. Bogers AJJC, Akkersdijk GP, De Long PL, Henrich AH, Takkenberg JJM, Van Domburg RT, Witsenburg M (2000), Results of primary two-patch repair of complete atrioventricular septal defect, Eur J Cardiothorac Surg, 18, 473–9.
4. Edvin Prifti, PhD, Massimo Bonacchi, et al (2004), Repair of Complete trioventricular Septal Defects in Patients Weighing Less Than 5 kg, Ann Thorac Surg, 77, 1717–26.
5. Gunther T, Mazzitelli D, Haehnel CJ, Holper K, Sebening F, Meisner H (1998), Long-term results after repair of complete 107 atrioventricular septal defects: analysis of risk factors, Ann Thorac Surg, 65, 754–60.
6. Hanley FL, Fenton KN, Jonas RA, et al. (1993), Surgical repair of complete atrioventricular canal defects in infancy, J Thorac Cardiovasc Surg, 106, 387–97.
7. Michielon G, Stellin G, Rizzoli G, Casarotto DC (1997), Repair of common atrioventricular canal defects in patients younger than four months of age, Circulation, 316–22.
8. Najm HK, Coles JG, Endo M, Stephens D, Rebeyka IM, Williams WG, Freedom RM (1997), Complete atrioventricular septal defects: results of repair, risk factors, and freedom from re-operation, Circulation, 96, 829–35.
9. Newfeld EA, Sher M, Paul MH, Nikaidoh H (1977), Pulmonary vascular disease in complete atrioventricular canal defect, Am J Cardiol, 39, 721–6.
10. Takaaki Suzuki, et al (2008), Results of Definitive Repair of Complete Atrioventricular Septal Defect in Neonates and Infants, Ann Thorac Surg, 86, 596–603.
11. Wetter J, Sinzobahamvya N, Blaschczok C, et al (2000), Closure of the zone of apposition at correction of complete atrioventricular septal defect improves outcome, Eur J Cardiothorac Surg, 17, 146 –53