Hội chứng chèn ép khoang bụng sau can thiệp nội mạch điều trị vỡ phình động mạch chủ bụng: Báo cáo trường hợp lâm sàng và tổng quan y văn

Vinh Bùi Đức An, Tuấn Lê Quan Anh, Thịnh Vũ Hữu, Chương Phạm Trần Việt , Thanh Nguyễn Văn Thái, Nam Nguyễn Hoài , Định Nguyễn Hoàng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Hội chứng chèn ép khoang bụng (ACS) chiếm tỉ lệ 7% sau điều trị vỡ phình động mạch chủ bụng (RAAA). Phẫu thuật mở bụng giải áp khoang bụng là phương pháp quan trọng điều trị ACS, tuy vậy chưa thể đóng vết mổ thành bụng ngay do áp lực khoang bụng còn cao, đặt ra vấn đề chọn thời điểm đóng bụng phù hợp và ứng dụng các phương pháp điều trị hỗ trợ.


Phương pháp: Báo cáo ca lâm sàng điều trị ACS thành công sau can thiệp RAAA tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh và khảo cứu y văn.


Trường hợp lâm sàng: bệnh nhân nam 61 tuổi nhập viện vì đau bụng trái, kết quả CT scan chẩn đoán RAAA. Bệnh nhân được chuyển viện và điều trị can thiệp nội mạch (rEVAR) cấp cứu. Sau can thiệp 30 phút bụng bệnh nhân căng chướng, tăng áp lực ổ bụng. Bệnh nhân được chẩn đoán ACS phẫu thuật cấp cứu giải áp khoang bụng. Sau phẫu thuật vết mổ được để hở và khâu che bằng túi nylon vô trùng. Ngày thứ 6 hậu phẫu, bệnh nhân được chỉ định đóng bụng tạm thời, sử dụng hệ thống hút áp lực âm (VAC). Ngày thứ 27 hậu phẫu, bệnh nhân có thể đóng hoàn toàn vết mổ thành bụng và xuất viện.


Kết luận: Cần theo dõi áp lực trong khoang bụng sau phẫu thuật mở bụng giải áp điều trị ACS. Khi áp lực trong khoang bụng còn cao, có thể chỉ định đóng cân cơ bụng tạm thời và điều trị VAC hỗ trợ cho đến khi có thể đóng bụng hoàn toàn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Papavramidis TS, Marinis AD, Pliakos I, et al. Abdominal compartment syndrome - Intra-abdominal hypertension: Defining, diagnosing, and managing. J Emerg Trauma Shock 2011; 4: 279-291. 2011/07/20. DOI: 10.4103/0974-2700.82224.
2. Chaikof EL, Dalman RL, Eskandari MK, et al. The Society for Vascular Surgery practice guidelines on the care of patients with an abdominal aortic aneurysm. J Vasc Surg 2018; 67: 2-77 e72. 2017/12/23. DOI: 10.1016/j.jvs.2017.10.044.
3. Ersryd S, Baderkhan H, Djavani Gidlund K, et al. Risk Factors for Abdominal Compartment Syndrome After Endovascular Repair for Ruptured Abdominal Aortic Aneurysm: A Case Control Study. Eur J Vasc Endovasc Surg 2021; 62: 400-407. 2021/07/11. DOI: 10.1016/j.ejvs.2021.05.019.
4. Ersryd S, Djavani-Gidlund K, Wanhainen A, et al. Editor's Choice - Abdominal Compartment Syndrome After Surgery for Abdominal Aortic Aneurysm: A Nationwide Population Based Study. Eur J Vasc Endovasc Surg 2016; 52: 158-165. 2016/04/25. DOI: 10.1016/j.ejvs.2016.03.011.
5. Rubenstein C, Bietz G, Davenport DL, et al. Abdominal compartment syndrome associated with endovascular and open repair of ruptured abdominal aortic aneurysms. J Vasc Surg 2015; 61: 648-654. 2014/12/17. DOI: 10.1016/j.jvs.2014.10.011.
6. De Waele JJ, Kimball E, Malbrain M, et al. Decompressive laparotomy for abdominal compartment syndrome. Br J Surg 2016; 103: 709-715. 2016/02/19. DOI: 10.1002/bjs.10097.
7. Ramirez OM, Ruas E and Dellon AL. "Components separation" method for closure of abdominal-wall defects: an anatomic and clinical study. Plastic and reconstructive surgery 1990; 86: 519-526. 1990/09/01. DOI: 10.1097/00006534-199009000-00023.
8. Ito H. Operative Strategy of Ruptured Abdominal Aortic Aneurysms and Management of Postoperative Complications. Ann Vasc Dis 2019; 12: 323-328. DOI: 10.3400/avd.ra.19-00074.
9. Investigators IT. Comparative clinical effectiveness and cost effectiveness of endovascular strategy v open repair for ruptured abdominal aortic aneurysm: three year results of the IMPROVE randomised trial. Bmj 2017; 359: j4859. 2017/11/16. DOI: 10.1136/bmj.j4859.
10. Edwards ST, Schermerhorn ML, O'Malley AJ, et al. Comparative effectiveness of endovascular versus open repair of ruptured abdominal aortic aneurysm in the Medicare population. J Vasc Surg 2014; 59: 575-582. 2013/12/18. DOI: 10.1016/j.jvs.2013.08.093.
11. Baderkhan H, Goncalves FM, Oliveira NG, et al. Challenging Anatomy Predicts Mortality and Complications After Endovascular Treatment of Ruptured Abdominal Aortic Aneurysm. J Endovasc Ther 2016; 23: 919-927. 2016/07/08. DOI: 10.1177/1526602816658494.
12. Hán Văn Hòa, Trương Văn Hải và Dương Xuân Phương. Phẫu thuật thành công phình động mạch chủ bụng vỡ: kinh nghiệm từ một trường hợp. Tạp chí Phẫu thuật TM&LN Việt Nam 2020; 25: 19-24. DOI: 10.47972/vjcts.v25i.275.
13. Nguyen TT, Le NT and Doan QH. Chronic contained abdominal aortic aneurysm rupture causing vertebral erosion. Asian Cardiovasc Thorac Ann 2019; 27: 33-35. 2018/05/04. DOI: 10.1177/0218492318773237.
14. Nguyễn Hữu Ước, Nguyễn Công Huy, Dương Ngọc Thắng, và cs. Kết quả điều trị phẫu thuật vỡ phồng động mạch chủ bụng dưới thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Tạp chí Phẫu thuật TM&LN Việt Nam 2021; 34: 62-70. DOI: 10.47972/vjcts.v34i.617.
15. Nguyễn Văn Quảng, Phạm Minh Ánh và Trần Quyết Tiến. Kết quả điều trị 52 trường hợp phình động mạch chủ bụng dưới thận bằng can thiệp nội mạch tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học TP.HCM 2017; 21: tr.187-194.
16. Võ Tuấn Anh và Nguyễn Hoàng Định. Tiếp cận toàn diện bệnh lý động mạch chủ: kinh nghiệm tại Trung tâm tim mạch BV Đại học Y Dược TP.HCM. Tạp chí Phẫu thuật TM&LN Việt Nam 2020; 29: 59-67. DOI: 10.47972/vjcts.v29i.464.
17. Reise JA, Sheldon H, Earnshaw J, et al. Patient preference for surgical method of abdominal aortic aneurysm repair: postal survey. Eur J Vasc Endovasc Surg 2010; 39: 55-61. 2009/09/25. DOI: 10.1016/j.ejvs.2009.08.008.
18. Kirkpatrick AW, Roberts DJ, De Waele J, et al. Intra-abdominal hypertension and the abdominal compartment syndrome: updated consensus definitions and clinical practice guidelines from the World Society of the Abdominal Compartment Syndrome. Intensive care medicine 2013; 39: 1190-1206. 2013/05/16. DOI: 10.1007/s00134-013-2906-z.
19. Sorelius K, Wanhainen A, Acosta S, et al. Open abdomen treatment after aortic aneurysm repair with vacuum-assisted wound closure and mesh-mediated fascial traction. Eur J Vasc Endovasc Surg 2013; 45: 588-594. 2013/03/08. DOI: 10.1016/j.ejvs.2013.01.041.
20. Ke L, Ni HB, Tong ZH, et al. The importance of timing of decompression in severe acute pancreatitis combined with abdominal compartment syndrome. J Trauma Acute Care Surg 2013; 74: 1060-1066. 2013/03/21. DOI: 10.1097/TA.0b013e318283d927.
21. Muresan M, Muresan S, Brinzaniuc K, et al. How much does decompressive laparotomy reduce the mortality rate in primary abdominal compartment syndrome?: A single-center prospective study on 66 patients. Medicine (Baltimore) 2017; 96: e6006. 2017/02/06. DOI: 10.1097/MD.0000000000006006.
22. Petersson U, Acosta S and Bjorck M. Vacuum-assisted wound closure and mesh-mediated fascial traction--a novel technique for late closure of the open abdomen. World J Surg 2007; 31: 2133-2137. 2007/09/20. DOI: 10.1007/s00268-007-9222-0.
23. Ouellet JF and Ball CG. Recurrent abdominal compartment syndrome induced by high negative pressure abdominal closure dressing. J Trauma 2011; 71: 785-786. 2011/09/13. DOI: 10.1097/TA.0b 013e31822bbde5.