Kết quả phẫu thuật nội soi rút điện cực ở bệnh nhân nhiễm trùng thiết bị cấy ghép trong tim
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Các thiết bị tạo nhịp vĩnh viễn và máy khử rung tim (ICD) ngày càng phổ biến cải thiện chất lượng sống cũng như tiên lượng lâu dài cho bệnh nhân tim mạch. Tuy nhiên cùng với đó là sự gia tăng tình trạng nhiễm trùng của các thiết bị cấy ghép trong tim (CIEDs). Với tỷ lệ nhiễm trùng sau cấy lần đầu 4.82/1000 người, và sau khi thay máy là 12.12/1000. Với sự phát triển của kỹ thuật nội soi, mở ra một phương pháp xử trí triệt để nhiễm trùng các thiết bị cấy ghép trong tim mà không làm tăng tình trạng nặng của người bệnh.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, 08 bệnh nhân nhiễm trùng máy tạo nhịp được phẫu thuật nội soi tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E từ tháng 01/2020-07/2024.
Kết quả: Trong 08 bệnh nhân, tỷ lệ nam giới chiếm chủ yếu với 06 bệnh nhân, với độ tuổi cao nhất là 85 tuổi và thấp nhất là 25 tuổi. Có 07 trường hợp được đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn, 01 trường hợp cấy máy ICD do hội chứng Brugada. Tất cả các ca đều cấy ra vi khuẩn: trong đó có 05 bệnh nhân cấy ra Staphylococcus aureus và 03 ca cấy ra Staphylococcus epidermidis. Tất cả bệnh nhân đều được phẫu thuật kiểm tra máy tạo nhịp và được mổ nội soi lấy điện cực. Thời gian phẫu thuật trung bình 68,71± 18.3 phút (97-40), trong đó có 01 trường hợp chỉ nhiễm trùng sonde điện cực còn lại tất cả đều bị nhiễm trùng ổ máy và sonde điện cực. Tất cả trường hợp ổn định ra viện với thời gian trung bình 16,2± 7,8 ngày (11-30), 01 trường hợp nặng do nhiễm trùng huyết trên bệnh nhân suy tim EF: 30%, suy thận, ĐTĐ, THA phải nằm điều trị lâu 30 ngày.
Kết luận: Phẫu thuật lấy điện cực nội soi trên bệnh nhân nhiễm trùng máy tạo nhịp bước đầu đạt kết quả tốt, biến chứng và tử vong thấp, tuy nhiên cần có số lượng lớn hơn và phải theo dõi đánh giá lâu dài.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nhiễm trùng máy tạo nhịp, phẫu thuật nội soi
Tài liệu tham khảo
2. Cleland JGF, Daubert JC, Erdmann E, et al. The Effect of Cardiac Resynchronization on Morbidity and Mortality in Heart Failure. N Engl J Med. 2005;352(15):1539-1549. doi:10.1056/NEJMoa050496
3. Moss AJ, Zareba W, Hall WJ, et al. Prophylactic implantation of a defibrillator in patients with myocardial infarction and reduced ejection fraction. N Engl J Med. 2002;346(12):877-883. doi:10.1056/NEJMoa013474
4. Bardy GH, Lee KL, Mark DB, et al. Amiodarone or an implantable cardioverter-defibrillator for congestive heart failure. N Engl J Med. 2005;352(3):225-237. doi:10.1056/NEJMoa043399
5. Dai M, Cai C, Vaibhav V, et al. Trends of Cardiovascular Implantable Electronic Device Infection in 3 Decades: A Population-Based Study. JACC Clin Electrophysiol. 2019;5(9):1071-1080. doi:10.1016/j.jacep.2019.06.016
6. Greenspon AJ, Patel JD, Lau E, et al. 16-year trends in the infection burden for pacemakers and implantable cardioverter-defibrillators in the United States 1993 to 2008. J Am Coll Cardiol. 2011;58(10):1001-1006. doi:10.1016/j.jacc.2011.04.033
7. Kusumoto FM, Schoenfeld MH, Wilkoff BL, et al. 2017 HRS expert consensus statement on cardiovascular implantable electronic device lead management and extraction. Heart Rhythm. 2017;14(12):e503-e551. doi:10.1016/j.hrthm.2017.09.001
8. Nof E, Bongiorni MG, Auricchio A, et al. Comparison of outcomes in infected cardiovascular implantable electronic devices between complete, partial, and failed lead removal: an ESC-EHRA-EORP ELECTRa (European Lead Extraction ConTrolled) registry. Eur Eur Pacing Arrhythm Card Electrophysiol J Work Groups Card Pacing Arrhythm Card Cell Electrophysiol Eur Soc Cardiol. 2019;21(12):1876-1889. doi:10.1093/europace/euz269
9. Kiviniemi MS, Pirnes MA, Eränen HJ, Kettunen RV, Hartikainen JE. Complications related to permanent pacemaker therapy. Pacing Clin Electrophysiol PACE. 1999;22(5):711-720. doi:10.1111/j.1540-8159.1999.tb00534.x
10. Boink GJJ, Christoffels VM, Robinson RB, Tan HL. The past, present, and future of pacemaker therapies. Trends Cardiovasc Med. 2015;25(8):661-673. doi:10.1016/j.tcm.2015.02.005
11. Clémenty N, Fernandes J, Carion PL, et al. Pacemaker complications and costs: a nationwide economic study. J Med Econ. 2019;22(11):1171-1178. doi:10.1080/13696998.2019.1652186
12. Döring M, Richter S, Hindricks G. The Diagnosis and Treatment of Pacemaker-Associated Infection. Dtsch Arzteblatt Int. 2018;115(26):445-452. doi:10.3238/arztebl.2018.0445
13. Birnie DH, Wang J, Alings M, et al. Risk Factors for Infections Involving Cardiac Implanted Electronic Devices. J Am Coll Cardiol. 2019;74(23):2845-2854. doi:10.1016/j.jacc.2019.09.060
14. Polyzos KA, Konstantelias AA, Falagas ME. Risk factors for cardiac implantable electronic device infection: a systematic review and meta-analysis. Eur Eur Pacing Arrhythm Card Electrophysiol J Work Groups Card Pacing Arrhythm Card Cell Electrophysiol Eur Soc Cardiol. 2015;17(5):767-777. doi:10.1093/europace/euv053
15. Sohail MR, Uslan DZ, Khan AH, et al. Risk factor analysis of permanent pacemaker infection. Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am. 2007;45(2):166-173. doi:10.1086/518889
16. Nielsen JC, Gerdes JC, Varma N. Infected cardiac-implantable electronic devices: prevention, diagnosis, and treatment. Eur Heart J. 2015;36(37):2484-2490. doi:10.1093/eurheartj/ehv060