Khảo sát đặc điểm giải phẫu học và tổn thương tại chỗ chia nhánh thân chung động mạch vành trái

Hoàng Văn1,
1 Bệnh viện Tim Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tổn thương chỗ chia nhánh của thân chung động mạch vành trái là tổn thương nguy hiểm, chiếm khoảng 4 – 8% những trường hợp bị bệnh động mạch vành. Vì thế, cần có một nghiên cứu tổng hợp lại đặc điểm giải phẫu học và đặc điểm tổn thương chỗ chia nhánh thân chung động mạch vành trái nhằm giúp ích cho các nhà can thiệp trong quá trình thực hiện thủ thuật. Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, chúng tôi đã thu được kết quả sau: Chiều dài thân chung động mạch vành trái là 4,2 ± 1,5 (mm) với đường kính là 4,2 ± 1,5 (mm), góc trung bình giữa động mạch liên thất trước và  động mạch mũ là 60,8 ± 5,8o, đường kính động mạch liên thất trước là 3,51 ± 0,3 (mm), đường kính động mạch mũ là 3,30 ± 0,4 (mm), chiều dài tổn thương động mạch liên thất trước là 30,9 ± 14,4 (mm), chiều dài tổn thương động mạch mũ là 28 ± 11,6 (mm).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bàng Ái Viên. Hiệu quả của phương pháp can thiệp mạch qua da điều trị bệnh hẹp thân chung động mạch vành trái ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. (2021). Số 25.(2), Tr.175–81
2. Dương Tú Anh. Nghiên cứu hiệu quả điều trị một số tổn thương động mạch vành bằng phương pháp nong bóng có phủ thuốc. (2009). Đại học Y Hà Nội
3. Hồ Minh Tuấn Nghiên cứu kết quả lâm sàng ngắn và trung hạn ở bệnh nhân hẹp thân chung trái hoặc nhiều nhánh mạch vành được đặt Stent phủ thuốc. (2017). Truy cập ngày 17/05/2023, URL: https://timmachhoc.vn/nghien-cuu-ket-qua-lam-sang-ngan-va-trung-han-o-benh-nhan-hep-than-chung-trai-hoac-nhieu-nhanh-mach-vanh-duoc-dat-stent-phu-thuoc/ .
4. Khổng Nam Hương. Nghiên cứu siêu âm trong lòng mạch (IVUS) trong đánh giá tổn thương động mạch vành và góp phần hướng dẫn điều trị can thiệp bệnh động mạch vành. (2013). Luận án tiến sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội. Số 64., Tr.1–8
5. Morphological variation and dimensions of left coronary artery: a cadaveric study. MOJ Anatomy & Physiology. (2018). MedCrave PublishingTruy cập ngày 26/05/2023;Số Volume 5.(Issue 4) URL: https://medcraveonline.com/MOJAP/MOJAP-05-00207.pdf .
6. Seung-Jung P, Mintz GS, editors Handbook of Left Main Stem Disease. 1st edition. (2006). CRC Press.
Reig J, Petit M Main trunk of the left coronary artery: anatomic study of the parameters of clinical interest. (2004). Clin Anat. Vol 17.(1), Pp.6–13
8. Fazliogullari Z, Karabulut AK, Unver Dogan N, Uysal II. Coronary artery variations and median artery in Turkish cadaver hearts. (2010). Singapore Med J. Vol 51.(10), Pp.775–80
9. Neumann F-J, Sousa-Uva M, Ahlsson A, Alfonso F, Banning AP, Benedetto U, et al. 2018 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization. EuroIntervention. (2019). Vol14.(14), Pp1435–534
10. Colombo IM Antonio, editor. Tips and Tricks in Interventional Therapy of Coronary Bifurcation Lesions. (2013). CRC Press, London.