Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh lý kén khí phổi
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Có 103 trường hợp được điều trị ngoại khoa xử trì kén khì phổi, trong đó có 67 trường hợp kén khì đơn thuần và 36 trường hợp kén khí kèm khì phế thũng. Đau ngực chiếm tỉ lệ 95,1 % cho cả hai nhóm nghiên cứu, kế tiếp là khó thở chiếm 89,3%, ho đàm chiếm 34%, ìt nhất là ho khạc máu có tỉ lệ 1%. Chỉ số FEV1 trong khoảng 50% đến 80% so tiên đoán chiếm 52,9%, ở mức 30% đến 50% so tiên đoán chiếm 35,3 %. Còn lại trên 80% so tiên đoán chiếm 11,8%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
bệnh kén khí phổi, khí phế thũng, triệu chứng lâm sàng
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Công Minh (2010), "Đánh giá kết quả điều trị ngoại khoa bệnh kén khí phổi tại bệnh viện Chợ Rẫy trong 10 năm (1999-2008)". Y Học TP. Hồ Chí Minh, 14 (2).
2. Trần Hoàng Thành (2006), " Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính". Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, pp. 35-47.
3. Berdine G. (2013), "Bullous Lung disease". The Southwest Respiratory and Critical Care Chronicles, 1 (2).
4. Brokaw E.J. (2014), "Bullous emphysema – an incidental observation during dissection". International Journal of Anatomical Variations, 7, pp. 65-7.
5. Chandra D., Rose S.R. (2008), "Fluid-containing emphysematous bullae: a spectrum of illness". European Respiratory Journal, 32, pp. 303-6.
6. Fernando J. Martinez (2015), "Bullous Disease of the Lung”, Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorders". chapter 52, pp. 787-99.
7. Fujino N., Kubo H., Suzuki T., Ota C. (2011), "Isolation of alveolar epithelial type II progenitor cells from adult human lungs". Laboratory Investigation, 91, pp. 363-78
8. Gelabert C. (2015), "Bleb Point: Mimicker of Pneumothorax in Bullous Lung Disease". Western Journal Emergency Medicine,, 16 (3), pp. 447-9.
9. Goldberg C. (2013), "Bullous Lung Disease". Western Journal Emergency Medicine,, 14 (5), pp. 450-1.
10. Krishnamohen P. (2014), "Bullectomy for Symptomatic or Complicated Giant Lung Bulla". Annals of Thoracic Surgery, 97, pp. 425-31.
11. Munje R. (2016), "Secondary Spontaneous Pneumothorax: Bullous Emphysema or Bullous lung Disease". Vidarbha Journal of Internal Medicine, 21, pp. 40-2.
12. Mura M. (2005), "Bullous emphysema versus diffuse emphysema: a functional and radiologic comparison". Respiratory Medicine, 99, pp. 171-8.
13. Schipper P. H. (2004), "Outcomes after resection of giant emphysematous bullae". Annals of Thoracic Surgery, 78, pp. 976-82.
2. Trần Hoàng Thành (2006), " Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính". Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, pp. 35-47.
3. Berdine G. (2013), "Bullous Lung disease". The Southwest Respiratory and Critical Care Chronicles, 1 (2).
4. Brokaw E.J. (2014), "Bullous emphysema – an incidental observation during dissection". International Journal of Anatomical Variations, 7, pp. 65-7.
5. Chandra D., Rose S.R. (2008), "Fluid-containing emphysematous bullae: a spectrum of illness". European Respiratory Journal, 32, pp. 303-6.
6. Fernando J. Martinez (2015), "Bullous Disease of the Lung”, Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorders". chapter 52, pp. 787-99.
7. Fujino N., Kubo H., Suzuki T., Ota C. (2011), "Isolation of alveolar epithelial type II progenitor cells from adult human lungs". Laboratory Investigation, 91, pp. 363-78
8. Gelabert C. (2015), "Bleb Point: Mimicker of Pneumothorax in Bullous Lung Disease". Western Journal Emergency Medicine,, 16 (3), pp. 447-9.
9. Goldberg C. (2013), "Bullous Lung Disease". Western Journal Emergency Medicine,, 14 (5), pp. 450-1.
10. Krishnamohen P. (2014), "Bullectomy for Symptomatic or Complicated Giant Lung Bulla". Annals of Thoracic Surgery, 97, pp. 425-31.
11. Munje R. (2016), "Secondary Spontaneous Pneumothorax: Bullous Emphysema or Bullous lung Disease". Vidarbha Journal of Internal Medicine, 21, pp. 40-2.
12. Mura M. (2005), "Bullous emphysema versus diffuse emphysema: a functional and radiologic comparison". Respiratory Medicine, 99, pp. 171-8.
13. Schipper P. H. (2004), "Outcomes after resection of giant emphysematous bullae". Annals of Thoracic Surgery, 78, pp. 976-82.