RUNG NHĨ VÀ NHỒI MÁU NÃO Ở BỆNH NHÂN SAU VÁ THÔNG LIÊN NHĨ: VAI TRÒ CỦA PHẪU THUẬT MAZE

Huy Dang Quang , Ngoc Nguyen Minh , Thanh Le Ngoc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mặc dù là biến chứng  thường  gặp  trong bệnh thông liên nhĩ (TLN) làm tăng nguy cơ nhồi máu não, rung nhĩ vẫn chưa được quan tâm một cách đầy đủ về diễn biến cũng như cách thức điều trị. Báo cáo ca bệnh 54 tuổi TLN lỗ thứ hai, rung nhĩ được phẫu thuật nội soi toàn bộ vá TLN, sửa van ba lá (VBL). Bệnh nhân xuất hiện nhồi máu não cấp do huyết khối gây tắc hoàn toàn đoạn 2 của động mạch não giữa bên trái ngày thứ 3 sau mổ. Bệnh nhân may mắn được can thiệp hút máu đông kịp thời và hồi phục hoàn toàn. Mục đích của bài báo nhằm phân tích để làm rõ vai trò và lợi ích của phẫu thuật Maze trong rung nhĩ ở bệnh nhân TLN.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. F. Berger, M. Vogel, O. Kretschmar và các cộng sự. (2005), "Arrhythmias in patients with surgically treated atrial septal defects", Swiss Med Wkly, 135(11-12), tr. 175-8.
2. C. Nyboe, M. S. Olsen, J. E. Nielsen- Kudsk và các cộng sự. (2015), "Atrial fibrillation and stroke in adult patients with atrial septal defect and the long-term effect of closure", Heart, 101(9), tr. 706-11.
3. F. Berger, M. Vogel, A. Kramer và các cộng sự. (1999), "Incidence of atrial flutter/fibrillation in adults with atrial septal defect before and after surgery", Ann Thorac Surg, 68(1), tr. 75-8.
4. L. I. Bonchek, M. W. Burlingame, S. J. Worley và các cộng sự. (1993), "Cox/maze procedure for atrial septal defect with atrial fibrillation: management strategies", Ann Thorac Surg, 55(3), tr. 607-10.
5. J. M. Oliver, P. Gallego, A. Gonzalez và các cộng sự. (2002), "Predisposing conditions for atrial fibrillation in atrial septal defect with and without operative closure", Am J Cardiol, 89(1), tr. 39-43.
6. C. Nyboe, M. Fenger-Gron, J. E. Nielsen-Kudsk và các cộng sự. (2013), "Closure of secundum atrial septal defects in the adult and elderly patients", Eur J Cardiothorac Surg, 43(4), tr. 752-7.
7. J. Wi, J. Y. Choi, J. M. Shim và các cộng sự. (2013), "Fate of preoperative atrial fibrillation after correction of atrial septal defect", Circ J, 77(1), tr. 109-15.
8. W. L. Henry, J. Morganroth, A. S. Pearlman và các cộng sự. (1976), "Relation between echocardiographically determined left atrial size and atrial fibrillation", Circulation, 53(2), tr. 273-9.
9. M. A. Gatzoulis, M. A. Freeman, S. C. Siu và các cộng sự. (1999), "Atrial arrhythmia after surgical closure of atrial septal defects in adults", N Engl J Med, 340(11), tr. 839-46.
10. J. A. Vecht, S. Saso, C. Rao và các cộng sự. (2010), "Atrial septal defect closure is associated with a reduced prevalence of atrial tachyarrhythmia in the short to medium term: a systematic review and meta-analysis", Heart, 96(22), tr. 1789-97.
11. C. K. Silversides, S. C. Siu, P. R. McLaughlin và các cộng sự. (2004), "Symptomatic atrial arrhythmias and transcatheter closure of atrial septal defects in adult patients", Heart (British Cardiac Society), 90(10), tr. 1194-1198.
12. J. G. Murphy, B. J. Gersh, M. D. McGoon và các cộng sự. (1990), "Long-term outcome after surgical repair of isolated atrial septal defect. Follow-up at 27 to 32 years", N Engl J Med, 323(24), tr. 1645-50.
13. Y. M. Im, J. B. Kim, S. C. Yun và các cộng sự. (2013), "Arrhythmia surgery for atrial fibrillation associated with atrial septal defect: right-sided maze versus biatrial maze", J Thorac Cardiovasc Surg, 145(3), tr. 648-54, 655 e1; discussion 654-5.
14. H. Uemura (2016), "Surgical aspects of atrial arrhythmia : Right atrial ablation and anti-arrhythmic surgery in congenital heart disease", Herzschrittmacherther Elektrophysiol, 27(2), tr.137-42.
15. H. V. Schaff, J. A. Dearani, R. C. Daly và các cộng sự. (2000), "Cox-Maze procedure for atrial fibrillation: Mayo Clinic experience", Semin Thorac Cardiovasc Surg, 12(1), tr. 30-7.
16. Y. Kosakai (2000), "Treatment of atrial fibrillation using the Maze procedure: the Japanese experience", Semin Thorac Cardiovasc Surg, 12(1), tr. 44-52.