Đánh giá kết quả can thiệp qua da điều trị tắc mạn tính động mạch đùi nông tại Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu:
Đánh giá kết quả sớm và trung hạn của thủ thuật can thiệp qua da điều trị tắc mạn tính động mạch đùi nông tại trung tâm tim mạch bệnh viện E và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả can thiệp của thủ thuật này ở các bệnh nhân nói trên.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả, tiến cứu không nhóm chứng từ tháng 7/2021 đến tháng 7/2022 có 38 BN được chẩn đoán bệnh tắc động mạch đùi nông mạn tính BN và được can thiệp nong bóng và/hoặc đặt stent tổn thương ĐM đùi nông tại trung tâm tim mạch –Bệnh viện E.
Kết quả
- 1. Tỷ lệ thành công của kỹ thuật can thiệp tắc mạn tính động mạch đùi nông là 94,7%.Tỷ lệ tai biến, biến chứng là 5,3% , 2 biến chứng về chảy máu tại vị trí chọc mạch. Tỷ lệ bảo tồn chi hoặc chỉ cắt cụt tối thiểu là 97,4%. Sau 6 tháng có 10 ca (27,8%) tắc lại trong stent và phải vào viện can thiệp nong lại stent.
- Hút thuốc lá có là cao nhất trong nhóm nghiên cứu là trên 2/3 tổng số BN sau đó là THA và ĐTĐ. BN được đặt stent có chiều dài stent > 16cm làm tăng nguy cơ tái hẹp so với chiều dài stent < 16cm, (p=0,016). BN được can thiệp ngược dòng có nguy cơ tắc stent trong 6 tháng cao hơn so với can thiệp xuôi dòng (p=0,012)
Kết luận
Điều trị tắc mạn tính động mạch đùi nông bằng can thiệp qua da có tỷ lệ thành công cao từ đó cải thiện chức năng chi và tăng chất lượng cuộc sống, cần khuyên bệnh nhân phải từ bỏ hút thuốc lá, uống thuốc điều trị và đi lại để kéo dài kết quả sau can thiệp. Cân nhắc việc đặt nhiều stent và stent quá dài khi can thiệp động mạch đùi nông. Cần cải tiến Rotablator hay IVUS mạch chi để tối ưu kết quả cân thiệp tắc mạn tính động mạch đùi nông.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
ĐM đùi nông, can thiệp tắc mạn tính, nong bóng ĐM đùi, đặt stent ĐM đùi
Tài liệu tham khảo
2. Đinh Thị Thu Hương và Nguyễn Tuấn Hải. Câp nhật khuyến cáo 2010 của Hội tim mạch Việt Nam vê chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới. Hội tim mạch Việt Nam,.
3. Phạm Thắng (1999). Bệnh Động Mạch Chi Dưới. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
4. Trần Đức Hùng (2016). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị can thiệp nội mạch ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính. Luận văn Tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
5. Đào Danh Vĩnh. Kết quả ban đầu can thiệp nội mạch điều trị hẹp tắc mạn tính động mạch chậu. Tạp chí điện quang.
6. Nguyễn Văn Huy (2011). Giải Phẫu Người”. Tập I. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
7. Selvin E, Erlinger TP. Prevalence of and risk factors for peripheral arterial disease in the United States: results from the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999-2000. Circulation. 2004;110(6):738-743. doi:10.1161/01.CIR.0000137913.26087.F0
8. Đoàn Quốc Hưng. Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngoại khoa bệnh động mạch chi dưới mạn tính do vữa xơ động mạch. Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. Published online 2006.
9. Meijer WT, Hoes AW, Rutgers D, Bots ML, Hofman A, Grobbee DE. Peripheral arterial disease in the elderly: The Rotterdam Study. Arterioscler Thromb Vasc Biol. 1998;18(2):185-192. doi:10.1161/01.atv.18.2.185
10. Selvin E, Erlinger TP. Prevalence of and risk factors for peripheral arterial disease in the United States: results from the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999-2000. Circulation. 2004;110(6):738-743. doi:10.1161/01.CIR.0000137913.26087.
11. Đào Danh Vĩnh. Kết quả ban đầu can thiệp nội mạch điều trị hẹp tắc mạn tính động mạch chậu. Tạp chí điện quang,. Published online 2013.
12. Table 2 . TASC-II classification. ResearchGate. Accessed October 16, 2022. https://www.researchgate.net/figure/TASC-II-classification_tbl2_273065810
13. Lê Đức Dũng. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh lý viêm tắc động mạch chi dưới băng phương pháp can thiệp nội mạch. Luận văn chuyên khoa cấp II. Học viện Quân Y, Hà Nội; 2012.
14. Nguyễn Hữu Tuấn. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội. Published online 2008.
15. Trần Huyền Trang (2014). Nghiên cứu kết quả sớm can thiệp qua da trong điều trị bệnh động mạch chi dưới giai đoạn thiếu máu chi trầm trọng. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Mai Hương. Đánh giá kết quả ngắn hạn can thiệp nội mạch tầng chậu – đùi ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính do xơ vữa tại Viện Tim mạch từ năm 2016 đến năm 2017. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội. Published online 2017.
17. Ostchega Y, Paulose-Ram R, Dillon CF, Gu Q, Hughes JP. Prevalence of peripheral arterial disease and risk factors in persons aged 60 and older: data from the National Health and Nutrition Examination Survey 1999-2004. J Am Geriatr Soc. 2007;55(4):583-589. doi:10.1111/j.1532-5415.2007.01123.
18. Diehm C, Allenberg JR, Pittrow D, et al. Mortality and vascular morbidity in older adults with asymptomatic versus symptomatic peripheral artery disease. Circulation. 2009;120(21):2053-2061. doi:10.1161/CIRCULATIONAHA.109.865600.
19. I V, Gj de B, Jb R, et al. Long-term survival after initial hospital admission for peripheral arterial disease in the lower extremities. BMC Cardiovasc Disord. 2009;9. doi:10.1186/1471-2261-9-43.
20. Giles KA, Pomposelli FB, Spence TL, et al. Infrapopliteal angioplasty for critical limb ischemia: relation of TransAtlantic InterSociety Consensus class to outcome in 176 limbs. J Vasc Surg. 2008;48(1):128-136. doi:10.1016/j.jvs.2008.02.027.
21. Conrad MF, Kang J, Cambria RP, et al. Infrapopliteal balloon angioplasty for the treatment of chronic occlusive disease. J Vasc Surg. 2009;50(4):799-805.e4. doi:10.1016/j.jvs.2009.05.026
22. K. A. Gallagher, A. J. Meltzer, R. A. Ravin và cộng sự (2011). Endovascular management as first therapy for chronic total occlusion of the lower extremity arteries: comparison of balloon angioplasty, stenting, and directional atherectomy. J Endovasc Ther, 18(5), 624-637.
23. O’Neal WT, Efird JT, Nazarian S, Alonso A, Heckbert SR, Soliman EZ. Peripheral Arterial Disease and Risk of Atrial Fibrillation and Stroke: The Multi‐Ethnic Study of Atherosclerosis. J Am Heart Assoc Cardiovasc Cerebrovasc Dis. 2014;3(6). doi:10.1161/JAHA.114.001270.
24. P. D. Hayes, A. Chokkalingam, R. Jones và cộng sự (2002). Arterial perforation during infrainguinal lower limb angioplasty does not worsen outcome: results from 1409 patients. J Endovasc Ther, 9(4), 422-427.
25. G. Dorros, M. R. Jaff, A. M. Dorros và cộng sự (2001). Tibioperoneal (outflow lesion) angioplasty can be used as primary treatment in 235 patients with critical limb ischemia: five-year follow-up. Circulation, 104(17), 2057-2062.
26. T. R. Vogel, R. G. Symons và D. R. Flum (2008). A population-level analysis: the influence of hospital type on trends in use and outcomes of lower extremity angioplasty. Vasc Endovascular Surg, 42(1), 12-18.
27. Alves A. Ramalhao C., Pereira A (2014). Arterial peripheral disease-assessment by ankle-brachial index. 1(3), pp. 1-6.
28. O. Iida, Y. Soga, K. Hirano và cộng sự (2011). Long-term outcomes and risk stratification of patency following nitinol stenting in the femoropopliteal segment: retrospective multicenter analysis. J Endovasc Ther, 18(6), 753-761.