Post-operative care process for post traumatic empyema patients at Viet Duc hospital

Doan Quoc Hung Hung, Lai Thanh Tung

Main Article Content

Abstract

Mô tả hồi cứu, tiến cứu 71 BN chẩn đoán sau phẫu thuật là ổ cặn màng phổi do chấn thương ngực được điều trị tại bệnh viện Việt Đức từ 1/2013 đến 3/2016. 71 BN (58 nam, 13 nữ), thời gian trung bính từ khi tại nạn đến khi được phẫu thuật là 46,2±22 ngày, 83,1% BN có 2 DLKMP sau mổ. Thời gian dẫn lưu trung bính là 6,7 ± 2,1 ngày, biến chứng hay gặp nhất là nhiễm trùng vết mổ 12,7%, 80,3% BN ổn định ra viện, không có BN nặng về hoặc tử vong. Chăm sóc dẫn lưu khoang màng phổi và lý liệu pháp hô hấp là hai vấn đề quan trọng nhất trong chăm sóc bệnh nhân sau mổ ổ cặn màng phổi do chấn thương ngực.

Article Details

References

1. Đinh Văn Lượng, Nguyễn Chi Lăng và Lê Ngọc Thành (2008). Một số nhận xét về căn nguyên và kết quả mổ bóc vỏ ổ cặn màng phổi qua 42 trường hợp tại khoa ngoại – bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Trung Ương 2006 – 2007. Tạp chí y học thực hành, 612 + 613(7), 14 - 16.
2. Nguyễn Hữu Ước và Ngô Gia Khánh (2016). Ổ cặn màng phổi do chấn thương lồng ngực, Bài giảng lý thuyết sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. J. V. O'Connor, A. Chi, M. Joshi et al (2013). Post-traumatic empyema: aetiology, surgery and outcome in 125 consecutive patient. Injury, 44 (9), 1153-1158.
4. Đoàn Quốc Hưng (2007). Dẫn lưu khoang màng phổi chuẩn mực. Tạp chí ngoại khoa, 57(4), 45 - 52.
5. Đinh Văn Lượng (2013). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật viêm mủ màng phổi người lớn, luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Quảng và Nguyễn Công Minh (2007). Đánh giá kết quả phẫu thuật bóc vỏ phổi trong điều trị viêm mủ màng phổi mạn tính. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 11(1).
7. Nguyễn Hữu Ước (2012). Vai trò của lý liệu pháp hô hấp sau phẫu thuật lồng ngực.
Health and Medicine.