Kết quả điều trị bệnh động mạch chi dưới bằng phẫu thuật phối hợp với can thiệp mạch máu một thì (Hybrid) tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2014 - 2015

Thắng Nguyễn Duy , Hưng Đoàn Quốc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Phối hợp phẫu thuật và can thiệp nội mạch một thí (hybrid) cho bệnh mạch máu chi dưới đã được tiến hành tại bệnh viện Việt Đức t 2011 với kết quả ban đầu tương đối tốt. Chúng tôi tiếp tục tiến hành biện pháp điều trị này cho BN có chỉ định giai đoạn 2014-2015. Kết quả: có 14 BN được tiến hành điều trị trong đó có 8 BN thiếu máu giai đoạn III, 6 BN thiếu máu giai đoạn IV theo phân loại Leriche-Fontaine. Chỉ có 1 BN nữ, tuổi trung bính của BN là 72,7. Có 28,6 BN có tổn thương TBMN cũ, 21,4 BN có tổn thương mạch cảnh hoặc mạch vành cần can thiệp kèm theo. Tất cả các BN đều giảm/ hết đau sau điều trị. ABI trung bính của chi đau tăng t 0,32 lên 0,73. Chỉ có một BN phải cắt cụt 1/3 dưới cẳng chân do có hoại tử bàn chân t trước. Tắc cầu nối sau mổ gặp 1 trường hợp. Cắt cụt tối thiếu sau điều trị chỉ chiếm 21,43 . Không có biến chứng về kỹ thuật trong quá trính điều trị. Hybrid cho những tổn thương nhiều tầng của bệnh ĐM chi dưới vẫn là một biện pháp an toàn, hiệu quả và nên được áp dụng. Từ k óa: Bệnh ĐM chi dưới, Phẫu thuật mạch máu, can thiệp mạch máu, hybrid

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1.Đoàn Quốc Hưng. (2011) Can thiệp nội mạch và phối hợp phẫu thuật mổ mở-can thiệp nội mạch: xu hướng mới trong điều trị bệnh mạch máu . Tạp chì nghiên cứu y học: 80;354: 64-60.
2.Nguyễn Duy Thắng, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Phạm Quốc Đạt (2013) Kết quả phối hợp phẫu thuật và can thiệp nội mạch một thí (Hybrid) trong điều trị bệnh lý mạch máu tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức . Tạp chì y học thực hành số 7(876): 43-46
3.Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Duy Thắng, Nguyễn Hữu Ước, Lê Thanh Dũng, Nguyễn Lân Hiếu (2014) Điều trị bệnh mạch máu phức tạp bằng can thiệp nội mạch phối hợp phẫu thuật (Hybrid) Tạp chì tim mạch học Việt Nam số 65: 34-41.
4.Alan T. Hirsch et al. (2006) ACC/AHA 2005 Practice Guidelines for the Management of Patients With Peripheral Arterial Disease (Lower Extremity, Renal, Mesenteric, and Abdominal Aortic) . Circulation.113:e463-e654
5.Michal Tendera et al (The Task Force on the Diagnosis and Treatment of Peripheral Artery Diseases of the European Society of Cardiology (ESC)) (2011) ESC Guidelines on the diagnosis and treatment of peripheral artery diseases European Heart Journal 32, 2851–2906.
6.Rooke Twet al. (2011) ACCF/AHA focused update of the guideline for the management of patients with peripheral artery disease (updating the 2005 guideline) . Catheter Cardiovasc Interv. 2012 Mar 1;79(4):501-31.
7.Porter JM, Eidemiller LR, Dotter CT, Rösch J, Vetto RM: (1973) Combined arterial dilatation and femorofemoral bypass for limb salvage . Surg Gynecol Obstet 137:409–412.
8.Goodney P.Philip, R. M. Zwolak. (2009) National trends in lower extremity bypass surgery, endovascular intervention, and major amputations. J Vasc Surg 50:54-60
9.Ortiz D1, Jahangir A1, Singh M1, Allaqaband S1, Bajwa TK1, Mewissen MW2 2014 Access site complications after peripheral vascular interventions: incidence, predictors, and outcomes . Circ Cardiovasc Interv. Dec;7(6):821-8.
10. Kenneth Ouriel (2001) Peripheral arterial disease Lancet; 358: 1257–64.