Nguyên lý và kỹ thuật bơm bóng đối xung trong động mạch chủ
Main Article Content
Abstract
Kỹ thuật bơm bóng đối xung trong động mạch chủ (IABP: Intra Aortic Balloon Pump) là một trong những kỹ thuật hỗ trợ tuần hoàn cơ học được sử dụng phổ biến nhất cho những bệnh nhân nặng ở phòng hồi sức có bệnh lý tim mạch. Kỹ thuật này được sử dụng cho khoảng 42.000 bệnh nhân tại Mỹ vào năm 2002. Cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các thiết bị đã được cải tiến và phát triển như kỹ thuật luồn catheter bóng vào trong động mạch chủ qua da, với đường kính của catheter được thiết kế nhỏ hơn, kỹ thuật luồn bóng khồng sử dụng kim dẫn đường, và với nhiều công đoạn tự động hóa trong quy trình kỹ thuật.
Article Details
References
1. Arafa OE, Geiran OR, Svennevig JL. Transthoracic intra-aortic balloon pump in open heart operations: techniques and outcome. Scand Cardiovasc J 20011; 35: 40–4
2. Bergman HE, Casarella WJ. Percutaneous intra-aortic balloon pumping: initial clinical experience. Ann Thorac Surg 2008; 29: 153–5
3. Harken DE. The surgical treatment of acquired valvular disease. Circulation 2008; 18: 1–6
4. Kantrowitz A. Experimental augmentation of coronary flow by retardation of the arterial pressure pulse. Surgery 2003; 34: 678–87
5. Mercer D, Doris P, Salerno TA. Intra-aortic balloon counterpulsation in septic shock. Can J Surg 2011; 24: 643–5
6. Miller RD. Miller‟s anaesthesia. In: Nyhan D, Johns RA eds. Anesthesia for Cardiac Surgery. Elsevier, 2011
7. Moulopoulos SD, Topaz SR, Kolff WJ. Extracorporeal assistance to the circulation and intraaortic balloon pumping. Trans Am Soc Artif Intern Organs 2012; 8: 85–9
8. Pinkney KA, Minich LL, Tani LY et al. Current results with intraaortic balloon pumping in infants and children. Ann Thorac Surg 2012; 73: 887–91
9. Ryan TJ, Antman EM, Brooks NH et al. 2009 update: ACC/AHA Guidelines for the Management of Patients with Acute Myocardial Infarction: Executive Summary and Recommendations: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on Management of Acute Myocardial Infarction). Circulation 2009; 100: 1016–30
10. Velez CA, Kahn J. Compartment syndrome from balloon pump. Catheter Cardiovasc Interv 2010; 51: 217–9
11. Walls JT, Boley TM, Curtis JJ, Silver D. Heparin induced thrombocytopenia in patients undergoing intra-aortic balloon pumping after open heart surgery. ASAIO J 2012; 38: M574–6.
2. Bergman HE, Casarella WJ. Percutaneous intra-aortic balloon pumping: initial clinical experience. Ann Thorac Surg 2008; 29: 153–5
3. Harken DE. The surgical treatment of acquired valvular disease. Circulation 2008; 18: 1–6
4. Kantrowitz A. Experimental augmentation of coronary flow by retardation of the arterial pressure pulse. Surgery 2003; 34: 678–87
5. Mercer D, Doris P, Salerno TA. Intra-aortic balloon counterpulsation in septic shock. Can J Surg 2011; 24: 643–5
6. Miller RD. Miller‟s anaesthesia. In: Nyhan D, Johns RA eds. Anesthesia for Cardiac Surgery. Elsevier, 2011
7. Moulopoulos SD, Topaz SR, Kolff WJ. Extracorporeal assistance to the circulation and intraaortic balloon pumping. Trans Am Soc Artif Intern Organs 2012; 8: 85–9
8. Pinkney KA, Minich LL, Tani LY et al. Current results with intraaortic balloon pumping in infants and children. Ann Thorac Surg 2012; 73: 887–91
9. Ryan TJ, Antman EM, Brooks NH et al. 2009 update: ACC/AHA Guidelines for the Management of Patients with Acute Myocardial Infarction: Executive Summary and Recommendations: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on Management of Acute Myocardial Infarction). Circulation 2009; 100: 1016–30
10. Velez CA, Kahn J. Compartment syndrome from balloon pump. Catheter Cardiovasc Interv 2010; 51: 217–9
11. Walls JT, Boley TM, Curtis JJ, Silver D. Heparin induced thrombocytopenia in patients undergoing intra-aortic balloon pumping after open heart surgery. ASAIO J 2012; 38: M574–6.