Kết quả điều trị phẫu thuật viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van tim bên trái tại Bệnh viện Tim Hà Nội

Hiền Nguyễn Sinh, Phong Nguyễn Hữu, Thiện Lê Quang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục đích: đánh giá kết quả sớm điều trị phẫu thuật viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) các van tim bên trái tại Bệnh viện tim Hà Nội.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu tất cả các bệnh nhân VNTMNK van tim bên trái được điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện tim Hà Nội từ 3/2015 đến 3/2019.


Kết quả: có 56 bệnh nhân VNTMNK van tim bên trái được phẫu thuật; tuổi trung bình là 45,8 ± 16,0; tỉ lệ nam/nữ là 3,3/1. VNTMNK trên van tim nhân tạo ở 9 bênh nhân (16,1%). Tỷ lệ cấy máu dương tính trước mổ 35,7%; vi khuẩn thường gặp là Streptococcus (21,4%). Tỉ lệ tổn thương van hai lá là 48,2%, van động mạch chủ là 32,1% và tổn thương cả hai van là 19,6%.  Phẫu thuật cấp cứu 14,3%; biến chứng sau mổ thường gặp nhất là suy thận 10,7%, tỉ lệ tử vong sớm tại viện là 5,4%. Trong thời gian theo dõi trung bình 36,6 ± 14,2 tháng, có 17,8% trường hợp tái phát VNTMNK.


Kết luận: phẫu thuật điều trị VNTMNK van tim bên trái vẫn là một thách thức lớn, tỷ lệ tái phát và tử vong sớm sau mổ cao.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Habib G, Lancellotti P, Antunes MJ, Bongiorni MG, Casalta J-P, Del Zotti F, et al. 2015 ESC Guidelines for the management of infective endocarditis: The Task Force for the Management of Infective Endocarditis of the European Society of Cardiology (ESC). Endorsed by: European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS), the European Association of Nuclear Medicine (EANM). Eur Heart J. 2015 Nov 21;36(44):3075–128.
2. Jia L, Wang Z, Fu Q, Bu H, Wei M. Could Early Surgery Get Beneficial in Adult Patients with Active Native Infective Endocarditis? A Meta-Analysis. BioMed Res Int. 2017;2017:3459468.
3. Netzer ROM, Altwegg SC, Zollinger E, Täuber M, Carrel T, Seiler C. Infective endocarditis: determinants of long term outcome. Heart Br Card Soc. 2002 Jul;88(1):61–6.
4. Nguyen DT, Delahaye F, Obadia J-F, Duval X, Selton-Suty C, Carteaux J-P, et al. Aortic valve replacement for active infective endocarditis: 5-year survival comparison of bioprostheses, homografts and mechanical prostheses. Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg. 2010 May;37(5):1025–32.
5. Bannay A, Hoen B, Duval X, Obadia J-F, Selton-Suty C, Le Moing V, et al. The impact of valve surgery on short- and long-term mortality in left-sided infective endocarditis: do differences in methodological approaches explain previous conflicting results? Eur Heart J. 2011 Aug;32(16):2003–15.
6. Tleyjeh IM, Ghomrawi HMK, Steckelberg JM, Hoskin TL, Mirzoyev Z, Anavekar NS, et al. The impact of valve surgery on 6-month mortality in left-sided infective endocarditis. Circulation. 2007 Apr 3;115(13):1721–8.
7. Lin C-Y, Lu C-H, Lee H-A, See L-C, Wu M-Y, Han Y, et al. Elderly versus non-elderly patients undergoing surgery for left-sided native valve infective endocarditis: A 10-year institutional experience. Sci Rep. 2020 Feb 14;10(1):2690.
8. Dương Đức Hùng. Bước đầu đánh giá kết quả điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bằng phẫu thuật sớm tại viện tim mạch - BV Bạch Mai. Tạp Chí Học Việt Nam. 2017;tháng 1 số 1(450):145–8.
9. Nguyễn Quốc Tuần. Kết quả điều trị phẫu thuật viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van động mạch chủ tại Viện tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015-2018. Luận Văn Thạc Sỹ Học. 2019;
10. Murdoch DR. Clinical Presentation, Etiology, and Outcome of Infective Endocarditis in the 21st Century: The International Collaboration on Endocarditis–Prospective Cohort Study. Arch Intern Med. 2009 Mar 9;169(5):463.
11. Brouqui P, Raoult D. Endocarditis Due to Rare and Fastidious Bacteria. Clin Microbiol Rev. 2001 Jan;14(1):177–207.
12. Rohmann S, Erbel R, Darius H, Görge G, Makowski T, Zotz R, et al. Prediction of rapid versus prolonged healing of infective endocarditis by monitoring vegetation size. J Am Soc Echocardiogr Off Publ Am Soc Echocardiogr. 1991 Oct;4(5):465–74.
13. Delahaye F. Is early surgery beneficial in infective endocarditis? A systematic review. Arch Cardiovasc Dis. 2011 Jan;104(1):35–44.
14. Kang D-H. Timing of surgery in infective endocarditis. Heart Br Card Soc. 2015 Nov;101(22):1786–91.
15. Liang F, Song B, Liu R, Yang L, Tang H, Li Y. Optimal timing for early surgery in infective endocarditis: a meta-analysis. Interact Cardiovasc Thorac Surg. 2016 Mar;22(3):336–45.
16. Chu VH, Park LP, Athan E, Delahaye F, Freiberger T, Lamas C, et al. Association between surgical indications, operative risk, and clinical outcome in infective endocarditis: a prospective study from the International Collaboration on Endocarditis. Circulation. 2015 Jan 13;131(2):131–40.
17. Thuny F, Beurtheret S, Mancini J, Gariboldi V, Casalta J-P, Riberi A, et al. The timing of surgery influences mortality and morbidity in adults with severe complicated infective endocarditis: a propensity analysis. Eur Heart J. 2011 Aug;32(16):2027–33.
18. Farag M, Borst T, Sabashnikov A, Zeriouh M, Schmack B, Arif R, et al. Surgery for Infective Endocarditis: Outcomes and Predictors of Mortality in 360 Consecutive Patients. Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res. 2017 Jul 25;23:3617–26.
19. Price S, Prout J, Jaggar SI, Gibson DG, Pepper JR. “Tamponade” following cardiac surgery: terminology and echocardiography may both mislead. Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg. 2004 Dec;26(6):1156–60.
20. Bakhshandeh AR, Salehi M, Radmehr H, Sattarzadeh R, Nasr AR, Sadeghpour AH. Postoperative pericardial effusion and posterior pericardiotomy: related? Asian Cardiovasc Thorac Ann. 2009 Oct;17(5):477–9.