Kết quả phẫu thuật thay lại van hai lá tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tổng quan: Bệnh van hai lá (VHL) là bệnh van tim phổ biến nhất, phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt để khi không còn khả năng bảo tồn. Số lượng bệnh nhân mổ thay VHL ngày càng tăng và tuổi thọ sau mổ ngày càng cao dẫn đến điều tất yếu số lượng bệnh nhân phải mổ thay lại van tăng. Mổ thay lại VHL vẫn là một thách thức. Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật thay lại VHL.
Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu các bệnh nhân được mổ thay lại VHL tại trung tâm tim mạch Bệnh viện E từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2019
Kết quả: 37 bệnh nhân (24 nữ) được mổ thay lại VHL với 18 van sinh học và 18 van cơ học. Tuổi trung bình là 53 (từ 30 đến 78) và Euroscore trung bình là 8.15%. Thời gian mổ lại trung bình là 5.37± 2.78 năm cho lần mổ lại thứ nhất, và 3 năm cho lần mổ lại thứ hai. Chỉ định mổ lại bao gồm: kẹt van (n=15), thoái hóa (n=12), viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (n= 9), hở cạnh van (n=1), Tỷ lệ tử vong là 5.41%, thời gian nằm viện trung bình là 27.54± 15.93 ngày. Phân tích đa biến cho thấy có mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong với điểm Euroscore và biến chứng nhiễm khuẩn huyết.
Kết luận: Phẫu thuật thay lại VHL an toàn và hiệu quả giúp cải thiện triệu chứng lâm sàng và thông số cận lâm sàng. Cần theo dõi sau mổ thường xuyên để giảm nguy cơ mổ lại do kẹt van. Điều trị tốt tình trạng nhiễm trùng có thể giảm tỷ lệ tử vong và thời gian nằm viện.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
phẫu thuật lại, van hai lá, Bệnh viện E
Tài liệu tham khảo
2. Đặng Hanh Đệ. Điều trị ngoại khoa trong bệnh van tim do thấp. Hà Nội: Thấp tim và bệnh tim do thấp, NXB Y học, Hà Nội; 2002. 288 – 314 p.
3. Phan Kim Phương. Phẫu thuật điều trị bệnh van tim. Hà Nội: NXB Y học, Hà Nội; 1999. 381-6 p.
4. Nguyễn Hữu Ước. Kết quả ban đầu của phẫu thuật tạo hình van hai lá tại Bệnh viện Việt Đức. Tạp chí tim mạch học Việt Nam. 2005;27:60 – 5.
5. Nguyễn Văn Phan. Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van của Carpentier trong bệnh hở van 2 lá. Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh: Luận án tiến sĩ y học; 2006.
6. Jamieson W, Burr L, Miyagishima R, Janusz M, Fradet G, Lichtenstein S, et al. Reoperation for bioprosthetic mitral structural failure: risk assessment. Circulation. 2003;108(10_suppl_1):II-98-II-102.
7. Vohra HA, Whistance RN, Roubelakis A, Burton A, Barlow CW, Tsang GM, et al. Outcome after redo-mitral valve replacement in adult patients: a 10-year single-centre experience. Interact Cardiovasc Thorac Surg. 2012;14(5):575-9.
8. Mehaffey HJ, Hawkins RB, Schubert S, Fonner C, Yarboro LT, Quader M, et al. Contemporary outcomes in reoperative mitral valve surgery. Heart. 2018;104(8):652-6.
9. Cohn LH, Aranki SF, Rizzo RJ, Adams DH, Cogswell KA, Kinchla NM, et al. Decrease in operative risk of reoperative valve surgery. The Annals of thoracic surgery. 1993;56(1):15-21.
10. Abdelgawad A, Salem A, Elshemy A. Hospital outcome and predictors of operative mortality in redo MVR adult population. Cardiovascular Disorders and Medicine. 2017;3(1).
11. Fukunaga N, Miyakoshi C, Sakata R, Koyama T. Impact of valve type on outcomes after redo mitral valve replacement in patients aged 50 to 69 years. Interact Cardiovasc Thorac Surg. 2018;27(3):322-7.
12. Baldwin ACW, Tolis G, Jr. Tissue Valve Degeneration and Mechanical Valve Failure. Curr Treat Options Cardiovasc Med. 2019;21(7):33.
13. Nishimura RA, Otto CM, Bonow RO, Carabello BA, Erwin JP, Fleisher LA, et al. 2017 AHA/ACC focused update of the 2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with valvular heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines. Journal of the American College of Cardiology. 2017;70(2):252-89.
14. Nguyễn Xuân Thành. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van hai lá có huyết khối nhĩ trái tại Bệnh viện Việt Đức: Trường Đại học Y Hà Nội; 2010.
15. Đặng Hanh Sơn. Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van nhân tạo cơ học Sorin tại Bệnh viện Tim Hà Nội: Học viện quân y; 2011.
16. Nguyễn Duy Thắng. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng và kết quả phẫu thuật thay van hai lá cơ học tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức: Đại học Y Hà Nội; 2011.
17. Moskowitz G, Hong KN, Giustino G, Gillinov AM, Ailawadi G, DeRose JJ, et al. Incidence and risk factors for permanent pacemaker implantation following mitral or aortic valve surgery. Journal of the American College of Cardiology. 2019;74(21):2607-20.
18. Akay TH, Gultekin B, Ozkan S, Aslim E, Uguz E, Sezgin A, et al. Mitral Valve Replacements in Redo Patients with Previous Mitral Valve Procedures: Mid‐Term Results and Risk Factors for Survival. Journal of cardiac surgery. 2008;23(5):415-21.
19. Jones JM, O'Kane H, Gladstone DJ, Sarsam MA, Campalani G, MacGowan SW, et al. Repeat heart valve surgery: risk factors for operative mortality. The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery. 2001;122(5):913-8.
Các bài báo tương tự
- Bảo Lương Tuấn, Tiến Đỗ Anh, Thủy Nguyễn Trần, Bất thường kết nối tĩnh mạch phổi bán phần bên trái với tĩnh mạch vô danh: Nhân một trường hợp lâm sàng và nhìn lại Y văn , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 37
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.