Chấn thương động mạch chủ bụng: nhìn lại y văn nhân một trường hợp phẫu thuật thành công

Nguyễn Hữu Ước, Đỗ Thị Thu Hiền, Đoàn Quốc Hưng, Vũ Đức Thịnh, Nguyễn Văn Đàn, Dương Công Nguyên, Nguyễn Văn Chỉnh, Dương Ngọc Thắng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Chấn thương động mạch chủ bụng (CTĐMCB) là tổn thương hiếm gặp và được tổng kết trong y văn thế giới chủ yếu dưới dạng các báo cáo ca lâm sàng. Chúng tôi mô tả một trường hợp CTĐMCB từ đó đối chiếu với y văn để làm rõ về cơ chế bệnh học và chiến lược điều trị loại tổn thương này. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu ca bệnh lâm sàng CTĐMCB được điều trị thành công bằng phẫu thuật cắt đoạn ruột và thay đoạn động mạch chủ bụng bằng đoạn động mạch từ người cho chết não bảo quản lạnh. Kết quả: Không có biến chứng liên quan đến phẫu thuật và kết quả sớm tốt. Kết luận: Mặc dù tỉ lệ tử vong của CTĐMCB theo các thống kê còn cao, việc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời bằng phẫu thuật có thể giúp cứu sống bệnh nhân. Đoạn mạch từ người cho chết não bảo quản lạnh là vật liệu hiệu quả cho phẫu thuật thay thế động mạch chủ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Shalhub S, Starnes BW, Tran NT, et al. Blunt abdominal aortic injury. J Vasc Surg. 2012;55(5).
2. Naude GP, Back M, Perry MO, Bongard FS. Blunt disruption of the abdominal aorta: report of a case and review of the literature. J Vasc Surg. 1997;25(5):931-935. doi:10.1016/s0741-5214(97)70225-8
3. Roth SM, Wheeler JR, Gregory RT, et al. Blunt injury of the abdominal aorta: a review. J Trauma. 1997;42(4):748-755. doi:10.1097/00005373-199704000-00032
4. Dajee H, Richardson IW, Iype MO. Seat belt aorta: acute dissection and thrombosis of the abdominal aorta. Surgery. 1979;85(3):263-267.
5. Sheehan BM, Grigorian A, de Virgilio C, et al. Predictors of blunt abdominal aortic injury in trauma patients and mortality analysis. J Vasc Surg. 2020;71(6):1858-1866. doi:10.1016/j.jvs.2019.07.095
6. Mellnick VM, McDowell C, Lubner M, Bhalla S, Menias CO. CT features of blunt abdominal aortic injury. Emerg Radiol. 2012;19(4):301-307. doi:10.1007/s10140-012-1030-7
7. Azizzadeh A, Keyhani K, Miller CC, Coogan SM, Safi HJ, Estrera AL. Blunt traumatic aortic injury: initial experience with endovascular repair. J Vasc Surg. 2009;49(6):1403-1408. doi:10.1016/j.jvs.2009.02.234
8. Redmond CE, Gibney B, Nicolaou S. The abdominal seatbelt sign. Abdom Radiol. 2020;45(9):2934-2936. doi:10.1007/s00261-020-02445-2
9. Aladham F, Sundaram B, Williams DM, Quint LE. Traumatic Aortic Injury: Computerized Tomographic Findings at Presentation and After Conservative Therapy. J Comput Assist Tomogr. 2010;34(3):388-394. doi:10.1097/RCT.0b013e3181d0728f
10. Reisman JD, Morgan AS. Analysis of 46 intra-abdominal aortic injuries from blunt trauma: case reports and literature review. J Trauma. 1990;30(10):1294-1297. doi:10.1097/00005373-199010000-00017
11. Berger P, Moll FL. Aortic graft infections: is there still a role for axillobifemoral reconstruction?Semin Vasc Surg. 2011;24(4):205-210. doi:10.1053/j.semvascsurg.2011.10.011
12. Heinola I, Sörelius K, Wyss TR, et al. Open Repair of Mycotic Abdominal Aortic Aneurysms With Biological Grafts: An International Multicenter Study. J Am Heart Assoc Cardiovasc Cerebrovasc Dis. 2018;7(12):e008104. doi:10.1161/JAHA.117.008104
13. Daenens K, Fourneau I, Nevelsteen A. Ten-year experience in autogenous reconstruction with the femoral vein in the treatment of aortofemoral prosthetic infection. Eur J Vasc Endovasc Surg Off J Eur Soc Vasc Surg. 2003;25(3):240-245. doi:10.1053/ejvs.2002.1835
14. Bisdas T, Bredt M, Pichlmaier M, et al. Eight-year experience with cryopreserved arterial homografts for the in situ reconstruction of abdominal aortic infections. J Vasc Surg. 2010;52(2):323-330. doi:10.1016/j.jvs.2010.02.277

Các bài báo tương tự

Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.