Kết quả sớm phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu tại bệnh viện Tim Hà nội

Minh Nguyen Thai, Ha Nguyen Hoang, Huong Ha Mai, Van Hoang, Hung Doan Quoc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 


71 trường hợp được phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu tại Bệnh viện Tim Hà nội từ 1/2017 đến 12/2019. Tuổi trung bình 68,7 ± 9,3 (trẻ nhất là 38 tuổi, lớn nhất là 86 tuổi). Nam giới chiếm 66,2%. Euroscore II trung bình là 15,7%. Chỉ định mổ do thiếu máu cơ tim tiến triển mà không can thiệp được chiếm 60,6%, sốc tim do NMCT cấp chiếm 23,9%, các tai biến liên quan đến can thiệp chiếm 7,1%, biến chứng cơ học sau NMCT cấp chiếm 9,9%. Số cầu nối trung bình là 3,08. Thời gian cặp ĐMC trung bình là 72 phút (30- 167), thời gian chạy máy trung bình là 101 phút (40-264). Thời gian thở máy trung bình 4,4 ngày (1-32). Tỷ lệ tử vong bệnh viện là 9,9%. Phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu mặc dù là phẫu thuật có nguy cơ cao nhưng vẫn là một phương pháp điều trị trong một số chỉ định cụ thể với kết quả chấp nhận được.
but

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. American College of Emergency Physicians; Society of Cardiovascular Angiography and Interventions, O.G.P., Kushner FG, Ascheim DD, Casey DE Jr, et al AHA guideline for the management of ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines. J Am Coll Cardiol 2013, 2013. 61(4): p. e78-140.
2. Gu YL, Van der Horst IC, Douglas YL, et al, Role of coronary artery bypass grafting during the acute and subacute phase of STelevation myocardial infarction. Neth Heart J, 2010. 18: p. 348-54.
3. Schumer E. M, Chaney J. H, Trivedi J. R, et al., Emergency Coronary Artery Bypass Grafting: Indications and Outcomes from 2003 through 2013. Tex Heart Inst J, 2016. 43(3): p. 214-9.
4. Khaladj N, Bobylev D, Peterss S, et al, Immediate surgical coronary revascularisation in patients presenting with acute myocardial infarction. J Cardiothorac Surg, 2013. 8: p. 167.
5. Shi W.Y. and Smith J.A., Role of Coronary Artery Bypass Surgery in Acute Myocardial Infarction, in Primary Angioplasty: A Practical Guide, O.P. Watson TJ, Tcheng JE, Editor. 2018 Springer: Singapore.
6. Wang W., Cheung A, Mechanical Complications of Acute Myocardial Infraction, in Primary Angioplasty: A Practical Guide O.P. Watson TJ, Tcheng JE,, Editor. 2018, Springer: Singapore.
7. Lee D.C, Oz M.C, Weiberg A.D, et al, Optimal timing of revascularization: Transmural versus nontransmural acute myocardial infarction. . Ann Thorac Surg 2001. 71: p. 1198-204.
8. Monteiro P., Impact of early coronary artery bypass graft in an unselected acute coronary syndrome patient population. Circulation, 2006. 114(1 Suppl): p. I467-72.
9. Kaya K., Cavolli R., Telli A., et al., Offpump versus on-pump coronary artery bypass grafting in acute coronary syndrome: a clinical analysis. J Cardiothorac Surg, 2010. 5: p. 31.
10. Stephan K., Philippe A., Fernando C., et al., 2014 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization: The Task Force on Myocardial Revascularization of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS)Developed with the special contribution of the European Association of Percutaneous Cardiovascular Interventions (EAPCI). European Heart Journal, 2014. 35(37): p. 2541-2619.
11. Thiele H., Zeymer U., Neumann F. J., et al., Intra-aortic balloon counterpulsation in acute myocardial infarction complicated by cardiogenic shock (IABP-SHOCK II): final month results of a randomised, open-label trial. Lancet, 2013. 382(9905): p. 1638-45.
12. Fitchett D., Eikelboom J., Fremes S., et al., Dual antiplatelet therapy in patients requiring urgent coronary artery bypass grafting surgery: a position statement of the Canadian Cardiovascular Society. Can J Cardiol, 2009. 25(12): p. 683-9.
13. Marsoner K., Voetsch A., Lierzer C., et al., Gastrointestinal complications following onpump cardiac surgery—A propensity matched analysis. PLOS ONE, 2019. 14(6): p. e0217874.
14. Haywood N., Mehaffey J. H., Hawkins R. B., et al., Gastrointestinal Complications After Cardiac Surgery: Highly Morbid but Improving Over Time. Journal of Surgical Research, 2020. 254: p. 306-313.
15. Hagl C., Khaladj N., Peterss S., et al., Acute treatment of ST-segment-elevation myocardial infarction: is there a role for the cardiac surgeon? Ann Thorac Surg, 2009. 88(6): p. 1786-92.
16. Niranjan S., Patrick L. W, Naveen A., et al., Emergency Coronary Artery Bypass Surgery in the Contemporary Percutaneous Coronary Intervention Era. Circulation, 2002. 106(18): p. 2346-2350.