Đánh giá kết quả phẫu thuật phục hồi lưu thông động mạch chi dưới

Quế Đỗ Kim , Trung Nguyễn Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong thời gian 1 năm t 1/2015 – 1/2016 có 62 trường hợp tắc động mạch chi dướiđược điều trị phục hồi lưu thông động mạch tại Bệnh viện Thống Nhất và bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chì Minh. Tuổi trung bính là 68,65 nhỏ nhất là 23 và lớn nhất là 95 tuổi. Có 46 nam và 16 nữ. 9 trường hợp tắc động mạch chủ bung. 33 trưởng hợp tắc động mạch chậu, 38 trường hợp tắc động mạch đùi khoeo, 40 trường hợp tắc động mạch chày. 46 trường hợp vào viện với tổn thương loét hoặc hoại tủ ở chân. Phẫu thuật cầu nối động mạch chủ – động mạch đùi 2 bên được áp dụng cho6 trường hợp, cầu nối động mạch chủ bụng động mạch chậu 2 bên cho 6 trường hợp.Cầu nối động mạch chậu – đùi trong 15 trường hợp, Cầu nối động mạch đùi - đùi (chéo bên) cho 4 trường hợp. 11 trường hợp được thực hiện phẫu thuật cầu nối động mạch đùi – khoeo, 10 trường hợp thực hiện cầu nồi động mạch đùi chày. 10 trường hợp được can thiệp nội mạch nong và/hoặc đặt stent động mạch. Kết quả điều trị sớm: không có tử vong sau mổ, 3 trưòng hợp phải đoạn chi, 2 trường hợp (2,7 ) bị tắc động mạch sau phục hồi lưu thông. 4 bệnh nhân (5,4 ) có hẹp động mạch có ý nghĩa (> 80 ) sau phục hồi lưu thông. 44 trường hợp (59,5 ) có ABI >0,9 sau phẫu thuật.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hoàng Bính, Trần Quyết Tiến. (2005) Điều trị ngoại khoa tắc động mạch chủ bụng – động mạch chậu mạn tình. Y học TP. Hồ Chì Minh. 9 (phụ bản 1): 74 – 82.
2. Nguyễn Hoàng Bính, Trần Quyết Tiến, Đỗ Kim Quế (2006) Điều trị ngoại khoa tắc động mạch chủ chậu mạn tình. Y học Việt nam. 328: 153- 160.
3. Nguyễn Đính Long Hải (2012) Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Cầu Nối Động Mạch Chủ Bụng- Đùi Hai Bên, Y học TP. Hồ Chì Minh. 60: 53-58.
4. Đỗ Kim Quế (2005) Tắc động mạch chủ bụng mạn tình: Chẩn đoán và điều trị ngoại khoa. Y học Việt nam. 316(11): 478 – 493.
5. Đỗ Kim Quế (2006) Nhiễm trùng ống ghép mạch máu: Chẩn đoán và điều trị. Y học Việt nam. 328: 239 – 246.
6. Đỗ Kim Quế, Nguyễn Anh Trung (2014) Tắc động mạch chủ chậu mạn tinh: chẩn đoán và điều trị phẫu thuật. Tạp chì Y học Thành phố Hồ Chì Minh. 18(3): 377 – 382.
7. Lê Đức Tìn (2012), "Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch trong điều trị tắc động mạch mạn tình chi dưới", Luận văn thạc s Y Học, Đại học Y Dược Thành phố Hô Chì Minh.
8. Nguyễn Văn Trang (2014), "Vai trò của chỉ số ABI trong chẩn đoán và điều trị bệnh tắc động mạch mạn tình chi dưới", Luận văn thạc s Y Học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chì Minh.
9. Bandyk DF, Novotney ML, Johnson BL, Back MR, Roth SR. Use of rifampin-soaked gelatin-sealed polyester grafts for in situ treatment of primary aortic and vascular
prosthetic infections. J Surg Res 2001; 95: 44-9. Brewter DC. (2005) Direct reconstruction for aortoiliac occlusive disease. In Vascular surgery 6th Ed. Elservier Saunder Inc. p. 1106 – 1136.
10. Brewter DC. (1991) Clinical and anatomic considerations for surgery in aortoiliac disease and results of the surgical treatment. Circulation 83(suppl I): I 42.
11. Carol D, Hons BA, Mc Collum C. Heparin-bonded dacron orpolytetraflouroethylene for femoro-popliteal bypass grafting: Amulti-center trial.J Vasc Surg2001; 33: 533-539.
12. Chiu KW, Davies RS, Nightingale PG, Bradbury AW, Adam DJ. Review of direct anatomical open surgical management of atherosclerotic aorto-iliac occlusive disease. Eur J Vasc Endovasc Surg 2010;39:460-71. Davidovic LB, Lotina SI, Kostic DM (1997). Factors determining late patency of aortobifemoral bypass graft . Srp Arh Celok Lek, PubMed, 125 (1,2), pp 24-35.
13. Doty DB. Extra-anatomic aortic bypass for thoracic aortic obstruction. J Thorac Cardiovasc Surg 2001; 121: 1222-3.
14. Elkouri S Hudon G, Demers P et al. (1999) Early and long term results of percutaneous transluminal angioplasty of the lower abdominal aorta. J Vasc Surg 30: 679.
15. Feliciano DV. Heroic procedures in vascular injury management: the role of extra-anatomic bypasses. Surg Clin North Am 2002; 82: 115-24.
16. Hood DB, Hodgson KJ. (1999) Percutaneous transluminal angioplasty and stenting for iliac artery occlusive disease. Surg Clin North Am 79: 575.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHỤC HỒI LƯU THÔNG ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
55
17. Horowitz JD, Durham JR. (1994) Surgical managenment of aortoiliac occlusive disease. In Vascular disease Interventional and surgical treatment. Churchill Livingstone Inc. p. 466 – 478.
18. Huber KL, Joseph A, Mukherjee D. Extra-anatomic arterial reconstruction with ligation of common iliac arteries and embolization of the aneurysm for the treatment of abdominal aortic aneurysms in high-risk patients. J Vasc Surg 2001; 33: 745-51. Jovanović M,Jovanović J, Rančić Z, Stanojević G, Milić D, Stojanović M. (2005) Revascularization of high-rik aortoilicac occlussion. Medicine and Biology. 12(1): 33 – 36.
19. Madan AK, Santora TA, Disesa VJ. Extra-anatomic bypass grafting for aortoesophageal fistula: a logical operation. J Vasc Surg 2000; 32: 1030-3.
20. Massoun H., Gunther HJ., Hohner E., Storz LW. : Das akute Leriche syndrom. Angio 1990, 12(2) : 37-42.
21. Pai M, Handa A, Hands L, Collin J. (2003) Femoro-femoral arterial bypass is an effective and durable treatment for symptomatic unilateral iliac artery occlusion. Ann R Coll Surg Engl 85: 88–90.
22. Passman MA, Taylor LM Jr., Moneta GL, Edwards JM,Yeager RA, McConnellDB, Porter JM. (1998) Axillofemoral and aortofemoral bypass for aortoiliac, J Vasc Surg 23(2): 263-71.
23. Rholl KS, Breda A. (1994) Percutaneous intervention for Aortoiliac disease. In Vascular disease Interventional and surgical treatment. Churchill Livingstone Inc. p. 433 – 466
24. Sarıkaya S, Aksoy E, Taşar M, Elibol A, Şişmanoğlu M, Fedakar A, Kırali K. (2013) Thoracic aortofemoral artery bypass: an alternative procedure for initialtreatment of critical aortoiliac occlusive disease. Türk Göğüs Kalp Damar Cerrahisi Dergisi 21(1):49-53.
25. Seeger JM, Pretus HA, Welborn MB, Ozaki CK, Flynn TC, Huber TS. Long-term outcome after treatment of aortic graft infection with staged extra-anatomic bypass grafting and aortic graft removal. J Vasc Surg 2000; 32: 451-9.
26. Tadahiro Sasajima T, Inaba M, Azuma N, Akasaka N, Asada H, Uchida H, Sasajima Y, Goh K. (2002) Novel anastomotic method enables aortofemoral bypass for patients with porcelain aorta.J Vasc Surg 35:1016-9.
27. Thaveau F, Dion YM, de Wailly GW, Dumont M, Laroche M. (2003) Early transient hydronephrosis after laparoscopicaortobifemoral bypass grafting.J Vasc Surg 38:603-608.
28. Ten Raa S, Van Sambeek MR, Hagenaars T, Van Urk H. Management of aortic graft infection. J Cardiovasc Surg (Torino) 2002; 43: 209-15.

Các bài báo tương tự

Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.