Đánh giá kết quả của kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể phương thức động – tĩnh mạch (v-a ecmo) ở bệnh nhân sốc tim

Hoa Trần Thanh , Thực Nguyễn Văn, Hương Hà Mai, Anh Võ Thị Ngọc, Dũng Đào Xuân, Nam Đinh Hải

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán, hồi sức người bệnh sốc tim nhưng tỷ lệ tử vong còn cao, đặc biệt với các người bệnh sốc tim do biến chứng của nhồi máu cơ tim cấp, tỷ lệ tử vong có thể lên đến 50 - 70%. Mục tiêu: “Đánh giá hiệu quả trên lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng của V-A ECMO trên người bệnh sốc tim”. Phương pháp nghiên cứu: phân tích hồi cứu các người bệnh được chẩn đoán sốc tim được hộ trợ bằng hệ thống oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể vào viện từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 6 năm 2020; phân tích ý nghĩa của V-A ECMO đến tiên lượng kết cục lâm sàng và biến chứng của V-A ECMO. Kết quả: Có 23 người bệnh vào viện vì sốc tim được sử dụng V-A ECMO. Tuổi trung bình là 53,5±17,6, tuổi nhỏ nhất là 13, tuổi lớn nhất là 76; thời gian nằm viện ngắn nhất là 3.5 ngày, dài nhất là 32 ngày; Có 15 bênh nhân người bệnh sống chiếm 65.2%, 8 người bệnh tử vong chiếm 35.8%. Tỉ lệ sống ở nhóm viêm cơ tim đạt tỉ lệ cao nhất. Biến chứng hay gặp ở V-A ECMO của người bệnh là quá tải thể tích thất trái và nhiễm trùng. Kết luận: V-A ECMO là một chọn lựa điều trị cho sốc tim đe dọa mà không đáp ứng với các điều trị khác.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Đào Xuân Cơ, Đồng Phú Khiêm, Nguyễn Mạnh Dũng (2016), "Kết quả áp dụng tim phổi nhân tạo trong điều trị bệnh nhân sốc tim do viêm cơ tim tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt Nam(2), pp. 109-114.
2. Lê Nguyên hải Yến. 2018. Hiệu quả và biến chứng của kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể phương thức động – tĩnh mạch (V-A ECMO) trong điều trị cứu vãn viêm cơ tim cấp.
3. Mai Văn Cường và cs. Nhận xét hiệu quả áp dụng kỹ thuật tim phổi nhân tạo điều trị bệnh nhân sốc tim nặng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai. vnaccemt.org.vn. hội thảo chuyên đề ECMO 2015.
4. Shinya Unai, *Daizo Tanaka, †Nicholas Ruggiero, *Hitoshi Hirose, Nicholas, C. Cavarocchi. Acute Myocardial Infarction Complicated by Cardiogenic Shock: An Algorithm-Based Extracorporeal Membrane Oxygenation Program Can Improve Clinical Outcomes. ArtifificialOrgans20162015,40(3):261••(••):••––269••
5. A. Reshad Garan, MD; Koji Takeda, MD, PhD, Michael Salna, MD, John Vandenberge, BS; Darshan Doshi, MD, MS; Dimitri Karmpaliotis, MD, PhD, Ajay J. Kirtane, MD, SM; Hiroo Takayama, MD, PhD, Paul Kurlansky, MD. Prospective Comparison of a Percutaneous Ventricular Assist Device and Venoarterial Extracorporeal Membrane Oxygenation for Patients With Cardiogenic Shock Following Acute Myocardial Infarction. J Am Heart Assoc.2019;8:e012171
6. Hyungtae Kim, Sang-Hyun Lim, Joonhwa Hongc You-Sun Hong, Cheol Joo Lee, Joon-Ho Jung, Saehwan Yu. Efficacy of veno-arterial extracorporeal membrane oxygenation in acute myocardial infarction with cardiogenic shock. Resuscitation 83 (2012) 971– 975
7. Sheu JJ, Tsai TH, Lee FY et al (2010) Early extracorporeal membrane oxygenator-assisted primary percutaneous coronary intervention improved 30-day clinical outcomes in patients with ST-segment elevation myocardial infarction complicatedwithprofoundcardiogenicshock. Crit CareMed 38:1810–1817
8. Sakamoto S, Taniguchi N, Nakajima S, Takahashi A(2012) Extracorporeal life support for cardiogenic shock or cardiac arrest due to acute coronary syndrome. Ann Thorac Surg 94:1–7.
9. Tsao NW, Shih CM, Yeh JS et al (2012) Extracorporeal membrane oxygenation-assisted primary percutaneous coronary intervention may improve survival of patients with acute myocardial infarction complicated by profound cardiogenic shock. J Crit Care27(530):e1–e11.
10. Sattler S, Khaladj N, Zaruba MM et al (2014). Extracorporallifesupport (ECLS)inacuteischaemic cardiogenic shock. int J Clin Pract 68:529–531.
11. Leick J, Liebetrau C, Szardien S et al (2013). Door-to-implantation time of extracorporeal life support systems predicts mortality in patients with out-of-hospital cardiac arrest. Clin Res Cardiol 102:661–66
12. Stub D, Bernard S, Pellegrino V et al (2015). Refractory cardiac arrest treated with mechanical CPR, hypothermia, ECMO and early reperfusion (the CHEER trial). Resuscitation 86:88–94
13. Sun Terri, MD, Guy Andrew, MD, Sidhu Amandeep, MSc, Finlayson Gordon, MD, Grunau Brian, MD MHSc, Ding Lillian, MSc, Harle Saida, BSc, Dewar Leith, MD, Cook Richard, MD, MSc, Kanji Hussein D.,MD, MSc MPH. Veno - arterial extracorporeal membrane oxygenation (VA-ECMO) for emergency cardiac support. Circulation: Heart Failure. 2018;11.