Xử trí rò nội mạch sau điều trị phình động mạch chủ bụng dưới thận bằng can thiệp nội mạch
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Có 68 BN EVAR, tuổi trung bình là 73,6 ± 3,1; nam giới 52 trường hợp (TH) (76,47%). Có 19 TH (27,9%) rò được phát hiện ngay lúc mổ (6 TH rò loại IA, 2TH loại IB, 8 TH loại II, 3 TH loại III). Có 3 TH loại IA và 3 TH loại III điều trị bằng nong bóng hiệu quả, 3TH loại IA đặt thêm ống ghép đoạn cổ gần, 2TH loại IB đặt thêm ống ghép đoạn cổ xa. Có 3 TH (4,41%) can thiệp lại: 1 TH rò loại IA đặt thêm ống ghép đoạn cổ gần, 1TH loại IB được đặt thêm ống ghép đoạn cổ xa, 1 TH rò loại II có tăng kích thước phình làm tắc bằng thả coil thành công, các trường hợp còn lại ổn định, không có vỡ phình, không có tử vong liên quan túi phình. Rò nội mạch là biến chứng xảy ra với tần xuất thường gặp sau EVAR và có thể điều trị hiệu quả bằng can thiệp nội mạch (nong bằng bóng, đặt thêm ống ghép nội mạch, làm tắc mạch).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Điều trị phình động mạch chủ bụng bằng can thiệp nội mạch, rò nội mạch
Tài liệu tham khảo
2. De Bruin JL, Baas AF, Buth J, et al (2010), “Long-term outcome of open or endovascular repair of abdominal aortic aneurysm”. N Engl J Med; 362(20): 1881–1889.
3. El Batti S, Cochennec F, Roudot-Thoraval F, Becquemin JP (2013), “Type II endoleaks after endovascular repair of abdominal aortic aneurysm are not always a benign condition”, J Vasc Surg.; 57(5): 1291–1297.
4. Elliot L. Chaikof, Ronald L. Dalman Mark K. Eskandari Benjamin M. Jackson (2017), “The Society for Vascular Surgery practice guidelines on the care of patients with an abdominal aortic aneurysm”, Journal of vascular surgery, volume 67, Number 1.
5. Frank J. Veith, Richard A. Baum, Takao Ohki (2002), “Nature and significance of endoleaks and endotension: Summary of opinions expressed at an international conference”, J Vasc Surg; 35: 1029-35.
6. Lederle FA, Freischlag JA, Kyriakides TC et al (2012), “Long-termcomparison of endovascular and open repair of abdominal aortic aneurysm”, N Engl J Med; 367(21): 1988–1997.
7. Moll FL, Powell JT, Fraedrich G et al (2011), “Management of abdominal aortic aneurysms clinical practice guidelines of the European society for vascular surgery”, Eur J Vasc Endovasc Surg; 41 (Suppl 1): S1–S58.
8. Peter L. Faries, Hadley Cadot, Gautam Agarwal, K. Craig Kent, Larry H. Hollier, and Michael L. Marin (2003) “Management of endoleak after endovascular aneurysm repair: Cuffs, coils, and conversion”, J Vasc Surg; 37: 1155-61.
9. Sidloff DA, Gokani V, Stather PW, Choke E, Bown MJ, Sayers RD (2014), “Type II endoleak: conservative management is a safe strategy”. Eur J Vasc Endovasc Surg; 48(4): 391–399.
10. Stather PW, Sidloff D, Dattani N, Choke E, Bown MJ, Sayers RD (2013), “Systematic revie and meta-analysis of the early and late outcomes of open and endovascular repair of abdominal aortic aneurysm”, Br J Surg; 100(7): 863–872.
Các bài báo tương tự
- Trần Quyết Tiến, Phan Duy Kiên, Kết quả can thiệp cấp cứu đặt Stent graft điều trị bệnh lý động mạch chủ tại khoa Phẫu thuật Mạch máu, Bệnh viện Chợ Rẫy , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 31
- Dung Doan Duc, Hieu Nguyen Lan, Tien Do Anh, Thang Bui Quang, Anh Tran Tien, Thang Nguyen Duy, Nhuan Bui Duc, Nhon Bui Van, Điều trị tổn thương phức tạp quai động mạch chủ bằng phương pháp hybrid , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 30
- , , , Vai trò của can thiệp nội mạch trong điều trị huyết khối thành động mạch chủ ngực , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 29
- Kiên Phan Duy, Ánh Phạm Minh, Kết quả can thiệp cấp cứu đặt stent graft điều trị bệnh lý động mạch chủ tại khoa phẫu thuật mạch máu, bệnh viện Chợ Rẫy , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 21
- Vỹ Trần Thanh, Long Lê Phi, Phong Lê Thanh, Luân Trần Minh Bảo, Hằng Lê Thị Ngọc, Phương Đào Duy, Thắng Lương Việt, Bằng Hồ Tất, Kết quả điều trị phình động mạch chủ bằng can thiệp nội mạch tại khoa lồng ngực mạch máu – bệnh viện đại học Y dược Tphcm , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 21
- Minh Nguyễn Thái, Thiện Lê Quang, Hiền Nguyễn Sinh, Hà Nguyễn Hoàng, Hùng Nguyễn Đăng, Phong Nguyễn Hữu, Kết quả điều trị phẫu thuật tách thành động mạch chủ stanford loại A tại Bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020 , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 35: SỐ ĐẶC BIỆT KỶ NIỆM 20 NĂM THÀNH LẬP BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI
- , , , , Nghiên cứu đặc điểm của siêu âm trong chẩn đoán phình động mạch chủ bụng tại Bệnh viện Trung ương Huế , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 5
- Tuan Pham Quang, Dong Nguyen Ta, Thanh Tran Chi, Hoang Doan Duc, NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỦA SIÊU ÂM VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 10
- Trinh Nguyễn Vĩnh, Tiến Trần Quyết, Hồi sức phình bóc tách động mạch chủ ngực Stanford A ở bệnh nhân nữ có thai: nhân 3 trường hợp lâm sàng , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 21
- Hiền Nguyễn Sinh, Linh Hà Đức, Đánh giá kết quả phẫu thuật tách thành động mạch chủ type a tại bệnh viện tim Hà Nội , Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam: Tập 21
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.